Thông tin về đất nước, con người Nhật Bản: Văn hóa, du lịch, kinh tế, ẩm thực, lao động việc làm và du học Nhật Bản.
Hiển thị các bài đăng có nhãn Việc làm. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Việc làm. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 29 tháng 5, 2013

Nhật Bản Today - Phụ nữ được cho là nguồn tài nguyên chưa được sử dụng đúng mức nhất ở Nhật Bản.
Đối với một thủ tướng đang tìm cách vực dậy một nền kinh tế thì những con số đằng sau cái gọi là "womenomics"(lao động nữ) ở Nhật Bản thật sự rất hấp dẫn.

Lao động nữ có thể cứu kinh tế Nhật Bản?

Kathy Matsui, người đứng đầu bộ phận chiến lược thị trường của Goldman Sachs tại Nhật Bản cho biết: "Nếu thu hẹp được khoảng cách tỷ lệ nam giới Nhật Bản làm việc hiện là 80%, cao ngất trong các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), với tỷ lệ nữ giới làm việc, hiện đang ở khoảng 60%, thì chúng ta sẽ có thêm khoảng 8,2 triệu lao động vào lực lượng lao động của Nhật Bản”. Bà cho biết thêm rằng, lực lượng lao động nữ này có thể nâng GDP của Nhật Bản lên tới 14%.

Hiện Thủ tướng Abe đang nỗ lực để buộc các công ty phải hành động. Ông đã đặt mục tiêu mỗi công ty phải có ít nhất một nữ lãnh đạo, ưu đãi thuế cho những công ty khuyến khích các bà mẹ trở lại làm việc.

Mặc dù cơ hội làm việc bình đẳng cho nữ giới đã được ghi thành luật vào năm 1986, nhưng quyền bình đẳng thật sự trong các công ty Nhật Bản vẫn còn quá hiếm hoi.

Naoko Toyoda đã làm việc 10 năm cho một công ty công nghệ thông tin nhưng  cô bị giáng chức khi quay trở lại làm việc sau khi sinh con. Cô cho biết: "Những phụ nữ lựa chọn không có con có thể tiếp tục tiến lên các nấc thang tiếp theo trong sự nghiệp, trong khi những người có con sẽ bị buộc phải ‘bán nghỉ hưu’”.

Dù vậy cô không mong đợi nhận được sự linh hoạt từ phía công ty. Cô nói: “Một khi có ngoại lệ, những bà mẹ khác sẽ phàn nàn rằng họ không được đối xử như vậy”. Vì vậy cô đã bỏ việc.

Theo Goldman Sachs, khoảng 70% phụ nữ Nhật Bản chọn cách bỏ việc sau khi có con, con số này cao gấp hơn 2 lần so với Mỹ và Đức.

Nhưng không giống như Mỹ và Đức, nơi việc chăm sóc con là nguyên nhân chính khiến phụ nữ phải bỏ việc, ở Nhật Bản, môi trường làm việc không khuyến khích phụ nữ đã khiến họ từ bỏ công việc.

Một nghiên cứu năm 2011 của Trung tâm Chính sách Công việc Cuộc sống phát hiện ra rằng ba phần tư phụ nữ Nhật Bản muốn quay trở lại làm việc sau khi họ đã có con, nhưng chỉ có 43% mong đợi có sự nghiệp như trước kia. Những người trở lại làm việc có xu hướng bị cắt giảm tiền lương và thường cảm thấy bị gạt ra ngoài trong công ty.

Hãng Mỹ phẩm khổng lồ Shiseido được cho là một trong nhưng công ty khuyến khích phụ nữ làm việc sau sinh con tốt nhất tại Nhật Bản . Từ năm 1990, chương trình hỗ trợ chăm sóc trẻ em của công ty này liên tục được phát triển, tạo điều kiện cho các bà mẹ có thời gian chăm con cái, giờ làm việc ngắn hơn, có trợ cấp chăm sóc con và có nhà trẻ trong khuôn viên của công ty. Shishedo cũng có nhiều kế hoạch hành động về bình đẳng giới nhằm thúc đẩy tỷ lệ các nhà lãnh đạo nữ.

Shigeto Ohtsuki, giám đốc điều hành nhân lực tại Shiseido cho rằng mặc dù Shiseido là một trong những công ty khuyến khích nữ giới làm việc tốt nhất tại Nhật Bản nhưng vẫn còn cần phải hành động nhiều hơn nữa. Bà nói: "Tỷ lệ lãnh đạo nữ tại Tập đoàn Shiseido Nhật Bản, đại diện cho 25.000 nhân viên vẫn chỉ có 25,6% trong khi đó tỷ lệ lãnh đạo nữ ở các chi nhánh nước ngoài với 20.000 nhân viên hiện đã là gần 60%.

Yuki Honda làm việc cho Shiseido vào năm 1989. Cô gặp chồng mình có và họ có hai con. Cô cảm thấy biết ơn công ty vì đã tiếp tục hỗ trợ và khuyến khích cô làm việc. Cô nói: "Tôi nghĩ tôi đã rất may mắn khi làm việc với công ty này vì họ không cho rằng phụ nữ chúng tôi nên bỏ việc sau khi sinh con, họ giúp đỡ chúng tôi để chúng tôi có thể tiếp tục làm việc”.

Triển vọng dân số của Nhật Bản gần đây khá ảm đạm khi tỷ lệ sinh đang bị thu hẹp lại và dân số già ngày càng tăng. Quỹ tiền tệ quốc tế IMF dự báo dân số Nhật Bản sẽ giảm khoảng 30% vào năm 2055. Những chính sách thúc đẩy của ông Abe nhằm khiến cho môi trường làm việc thuận lợi hơn đối với phụ nữ sau khi sinh con là một trong những vấn đề quan trọng trong sự sống còn của nền kinh tế.

Nhật Bản Today - Phụ nữ được cho là nguồn tài nguyên chưa được sử dụng đúng mức nhất ở Nhật Bản.
Đối với một thủ tướng đang tìm cách vực dậy một nền kinh tế thì những con số đằng sau cái gọi là "womenomics"(lao động nữ) ở Nhật Bản thật sự rất hấp dẫn.

Lao động nữ có thể cứu kinh tế Nhật Bản?

Kathy Matsui, người đứng đầu bộ phận chiến lược thị trường của Goldman Sachs tại Nhật Bản cho biết: "Nếu thu hẹp được khoảng cách tỷ lệ nam giới Nhật Bản làm việc hiện là 80%, cao ngất trong các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), với tỷ lệ nữ giới làm việc, hiện đang ở khoảng 60%, thì chúng ta sẽ có thêm khoảng 8,2 triệu lao động vào lực lượng lao động của Nhật Bản”. Bà cho biết thêm rằng, lực lượng lao động nữ này có thể nâng GDP của Nhật Bản lên tới 14%.

Hiện Thủ tướng Abe đang nỗ lực để buộc các công ty phải hành động. Ông đã đặt mục tiêu mỗi công ty phải có ít nhất một nữ lãnh đạo, ưu đãi thuế cho những công ty khuyến khích các bà mẹ trở lại làm việc.

Mặc dù cơ hội làm việc bình đẳng cho nữ giới đã được ghi thành luật vào năm 1986, nhưng quyền bình đẳng thật sự trong các công ty Nhật Bản vẫn còn quá hiếm hoi.

Naoko Toyoda đã làm việc 10 năm cho một công ty công nghệ thông tin nhưng  cô bị giáng chức khi quay trở lại làm việc sau khi sinh con. Cô cho biết: "Những phụ nữ lựa chọn không có con có thể tiếp tục tiến lên các nấc thang tiếp theo trong sự nghiệp, trong khi những người có con sẽ bị buộc phải ‘bán nghỉ hưu’”.

Dù vậy cô không mong đợi nhận được sự linh hoạt từ phía công ty. Cô nói: “Một khi có ngoại lệ, những bà mẹ khác sẽ phàn nàn rằng họ không được đối xử như vậy”. Vì vậy cô đã bỏ việc.

Theo Goldman Sachs, khoảng 70% phụ nữ Nhật Bản chọn cách bỏ việc sau khi có con, con số này cao gấp hơn 2 lần so với Mỹ và Đức.

Nhưng không giống như Mỹ và Đức, nơi việc chăm sóc con là nguyên nhân chính khiến phụ nữ phải bỏ việc, ở Nhật Bản, môi trường làm việc không khuyến khích phụ nữ đã khiến họ từ bỏ công việc.

Một nghiên cứu năm 2011 của Trung tâm Chính sách Công việc Cuộc sống phát hiện ra rằng ba phần tư phụ nữ Nhật Bản muốn quay trở lại làm việc sau khi họ đã có con, nhưng chỉ có 43% mong đợi có sự nghiệp như trước kia. Những người trở lại làm việc có xu hướng bị cắt giảm tiền lương và thường cảm thấy bị gạt ra ngoài trong công ty.

Hãng Mỹ phẩm khổng lồ Shiseido được cho là một trong nhưng công ty khuyến khích phụ nữ làm việc sau sinh con tốt nhất tại Nhật Bản . Từ năm 1990, chương trình hỗ trợ chăm sóc trẻ em của công ty này liên tục được phát triển, tạo điều kiện cho các bà mẹ có thời gian chăm con cái, giờ làm việc ngắn hơn, có trợ cấp chăm sóc con và có nhà trẻ trong khuôn viên của công ty. Shishedo cũng có nhiều kế hoạch hành động về bình đẳng giới nhằm thúc đẩy tỷ lệ các nhà lãnh đạo nữ.

Shigeto Ohtsuki, giám đốc điều hành nhân lực tại Shiseido cho rằng mặc dù Shiseido là một trong những công ty khuyến khích nữ giới làm việc tốt nhất tại Nhật Bản nhưng vẫn còn cần phải hành động nhiều hơn nữa. Bà nói: "Tỷ lệ lãnh đạo nữ tại Tập đoàn Shiseido Nhật Bản, đại diện cho 25.000 nhân viên vẫn chỉ có 25,6% trong khi đó tỷ lệ lãnh đạo nữ ở các chi nhánh nước ngoài với 20.000 nhân viên hiện đã là gần 60%.

Yuki Honda làm việc cho Shiseido vào năm 1989. Cô gặp chồng mình có và họ có hai con. Cô cảm thấy biết ơn công ty vì đã tiếp tục hỗ trợ và khuyến khích cô làm việc. Cô nói: "Tôi nghĩ tôi đã rất may mắn khi làm việc với công ty này vì họ không cho rằng phụ nữ chúng tôi nên bỏ việc sau khi sinh con, họ giúp đỡ chúng tôi để chúng tôi có thể tiếp tục làm việc”.

Triển vọng dân số của Nhật Bản gần đây khá ảm đạm khi tỷ lệ sinh đang bị thu hẹp lại và dân số già ngày càng tăng. Quỹ tiền tệ quốc tế IMF dự báo dân số Nhật Bản sẽ giảm khoảng 30% vào năm 2055. Những chính sách thúc đẩy của ông Abe nhằm khiến cho môi trường làm việc thuận lợi hơn đối với phụ nữ sau khi sinh con là một trong những vấn đề quan trọng trong sự sống còn của nền kinh tế.

Nhật bản Today - Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Toshimitsu Motegi vừa đề xuất một số chính sách mới, trong đó có việc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, nhằm khai thác thêm các thị trường mới, qua đó thúc đẩy đầu tư tư nhân, khi tăng trưởng đầu tư tư nhân đóng vai trò quan trọng trong việc đưa nền kinh tế thoát khỏi tình trạng giảm phát dai dẳng.

Nhật Bản thu hút đầu tư tư nhân để cải thiện kinh tế

Ngoài ra, ông Motegi cũng đề nghị Chính phủ Nhật Bản từng bước đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp, đồng thời cam kết sẽ đưa ra các biện pháp nhằm thực hiện chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Chính phủ. 

Lời cam kết của Bộ trưởng Motegi được đưa ra sau khi Thủ tướng Shinzo Abe tuyên bố Nhật Bản sẽ đặt mục tiêu nâng tổng vốn đầu tư doanh nghiệp thêm 10% trong vòng 3 năm tới lên 70 nghìn tỷ yen/năm, tương đương mức trước khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. 

Chiến lược tăng trưởng kinh tế mà Chính phủ Nhật Bản đưa ra là một trong "ba mũi tên" của chính sách kinh tế của nước này, cùng với các chương trình nới lỏng tiền tệ mạnh bạo và các dự án công quy mô lớn, nhằm đưa kinh tế Nhật Bản thoát khỏi "hố sâu" giảm phát, vốn đã kéo dài gần hai thập niên qua. 

Theo Bộ trưởng Motegi, Chính phủ Nhật Bản nên hậu thuẫn một cơ chế mà theo đó, các doanh nghiệp không cần phải có sự bảo lãnh khi tiến hành vay vốn lần đầu.

Bên cạnh đó, ông cũng kêu gọi Chính phủ triển khai một hệ thống "tài chính năng lượng sạch," cho phép các hộ gia đình và các công ty nhỏ sử dụng các tấm thu năng lượng Mặt Trời và các bộ pin sử dụng năng lượng Mặt Trời./.

Nhật bản Today - Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Toshimitsu Motegi vừa đề xuất một số chính sách mới, trong đó có việc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, nhằm khai thác thêm các thị trường mới, qua đó thúc đẩy đầu tư tư nhân, khi tăng trưởng đầu tư tư nhân đóng vai trò quan trọng trong việc đưa nền kinh tế thoát khỏi tình trạng giảm phát dai dẳng.

Nhật Bản thu hút đầu tư tư nhân để cải thiện kinh tế

Ngoài ra, ông Motegi cũng đề nghị Chính phủ Nhật Bản từng bước đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp, đồng thời cam kết sẽ đưa ra các biện pháp nhằm thực hiện chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Chính phủ. 

Lời cam kết của Bộ trưởng Motegi được đưa ra sau khi Thủ tướng Shinzo Abe tuyên bố Nhật Bản sẽ đặt mục tiêu nâng tổng vốn đầu tư doanh nghiệp thêm 10% trong vòng 3 năm tới lên 70 nghìn tỷ yen/năm, tương đương mức trước khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. 

Chiến lược tăng trưởng kinh tế mà Chính phủ Nhật Bản đưa ra là một trong "ba mũi tên" của chính sách kinh tế của nước này, cùng với các chương trình nới lỏng tiền tệ mạnh bạo và các dự án công quy mô lớn, nhằm đưa kinh tế Nhật Bản thoát khỏi "hố sâu" giảm phát, vốn đã kéo dài gần hai thập niên qua. 

Theo Bộ trưởng Motegi, Chính phủ Nhật Bản nên hậu thuẫn một cơ chế mà theo đó, các doanh nghiệp không cần phải có sự bảo lãnh khi tiến hành vay vốn lần đầu.

Bên cạnh đó, ông cũng kêu gọi Chính phủ triển khai một hệ thống "tài chính năng lượng sạch," cho phép các hộ gia đình và các công ty nhỏ sử dụng các tấm thu năng lượng Mặt Trời và các bộ pin sử dụng năng lượng Mặt Trời./.

Nhật Bản Today - Tính đến hết năm 2012 vừa qua, Nhật Bản tiếp tục giữ vững ngôi vị chủ nợ số một thế giới trong năm thứ 22 liên tiếp với khối lượng cho vay ròng lên tới 296,32 nghìn tỷ Yên, tương đương 2.930 tỷ USD.
Nhật Bản là chủ nợ lớn nhất thế giới suốt 22 năm
Nhật luôn vẫn là chủ nợ lớn nhất thế giới
Số liệu trên vừa được chính phủ Nhật công bố sáng nay (28/5). Theo đó lượng tài sản nước ngoài ròng của nước này tính theo đồng Yen đã tăng 12%, giúp họ tiếp tục giữ vững ngôi vị chủ nợ lớn nhất thế giới. Xếp sau là Trung Quốc và Đức.
Tuy nhiên các nhà phân tích cho rằng vị thế chủ nợ số 1 thế giới của Nhật khó lòng tiếp tục được đảm bảo, do Tokyo đang phải đối mặt với tình trang thâm hụt thương mại rất lớn, trong bối cảnh xuất khẩu ảm đạm còn nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch tăng mạnh do các nhà máy điện hạt nhân ngừng hoạt động. Trong tháng 4 vừa qua, Nhật có tháng thâm hụt thương mại thứ 10 liên tiếp.
“Hiệu ứng tỷ giá chỉ đem đến một sự hỗ trợ tạm thời. Liệu Nhật có thể tiếp tục là quốc gia chủ nợ lớn hay không sẽ phụ thuộc vào sức cạnh tranh của nền kinh tế và xu hướng tiêu thụ năng lượng”, Tsuyoshi Nakazawa, nhà phân tích đầu tư nước ngoài tại công ty chứng khoán Mitsubishi UFJ Morgan Stanley tại Tokyo cho biết.
Tài sản nước ngoài ròng của Nhật, được tính bằng mức chênh lệnh giữa lượng tài sản ở nước ngoài mà Tokyo nắm giữ, ví dụ như ngoại tệ, trái phiếu chính phủ Mỹ…, với các khoản nợ công, tài sản của Nhật được người nước ngoài nắm giữ, tính đến cuối năm 2012 đứng ở mức 296,32 nghìn tỷ Yên, tương đương 2930 tỷ USD.
So với cùng kỳ năm trước con số này đã tăng thêm 30,89 nghìn tỷ Yên và vượt qua kỷ lục 268 nghìn tỷ Yên của năm 2009. Xếp sau Nhật là Trung Quốc đại lục và Hong Kong với lượng tài sản nước ngoài ròng sau khi cộng gộp ở mức 213,66 nghìn tỷ Yên, tương đương hơn 2115 tỷ USD. Kế đó là Đức với 121,9 nghìn tỷ Yên, tương đương khoảng 1200 tỷ USD, Bộ tài chính Nhật cho biết.
Hồi đầu năm nay khi đồng Yên tăng giá, các doanh nghiệp Nhật đã tích cực mua tài sản ở nước ngoài. Nhưng giá trị tài sản của Nhật tăng mạnh chủ yếu do đồng USD tăng giá tới 11% so với Yên Nhật trong nửa sau năm 2012. Mới đây đồng Yên đã giảm giá mạnh do chính quyền của Thủ tướng Shinzo Abe triển khai kế hoạch “bơm” tiền khổng lồ để kích thích kinh tế.
Nếu chỉ tính riêng lượng tài sản nước ngoài mà Nhật nắm giữ đến cuối năm 2012, con số này lên tới 661,9 nghìn tỷ Yên, tương đương 6.552 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó một lượng lớn, khoảng 305,11 nghìn tỷ Yên là các loại chứng khoán nước ngoài. 80% số chứng khoán nước ngoài này là các loại trái phiếu.
Lượng dự trữ ngoại hối của Nhật năm qua cũng tăng 8,95 nghìn tỷ Yên, lên 109.46 nghìn tỷ Yên, tương đương hơn 1.000 tỷ USD. Lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài của nước này năm qua đạt 89,81 nghìn tỷ Yên.

Nhật Bản Today - Tính đến hết năm 2012 vừa qua, Nhật Bản tiếp tục giữ vững ngôi vị chủ nợ số một thế giới trong năm thứ 22 liên tiếp với khối lượng cho vay ròng lên tới 296,32 nghìn tỷ Yên, tương đương 2.930 tỷ USD.
Nhật Bản là chủ nợ lớn nhất thế giới suốt 22 năm
Nhật luôn vẫn là chủ nợ lớn nhất thế giới
Số liệu trên vừa được chính phủ Nhật công bố sáng nay (28/5). Theo đó lượng tài sản nước ngoài ròng của nước này tính theo đồng Yen đã tăng 12%, giúp họ tiếp tục giữ vững ngôi vị chủ nợ lớn nhất thế giới. Xếp sau là Trung Quốc và Đức.
Tuy nhiên các nhà phân tích cho rằng vị thế chủ nợ số 1 thế giới của Nhật khó lòng tiếp tục được đảm bảo, do Tokyo đang phải đối mặt với tình trang thâm hụt thương mại rất lớn, trong bối cảnh xuất khẩu ảm đạm còn nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch tăng mạnh do các nhà máy điện hạt nhân ngừng hoạt động. Trong tháng 4 vừa qua, Nhật có tháng thâm hụt thương mại thứ 10 liên tiếp.
“Hiệu ứng tỷ giá chỉ đem đến một sự hỗ trợ tạm thời. Liệu Nhật có thể tiếp tục là quốc gia chủ nợ lớn hay không sẽ phụ thuộc vào sức cạnh tranh của nền kinh tế và xu hướng tiêu thụ năng lượng”, Tsuyoshi Nakazawa, nhà phân tích đầu tư nước ngoài tại công ty chứng khoán Mitsubishi UFJ Morgan Stanley tại Tokyo cho biết.
Tài sản nước ngoài ròng của Nhật, được tính bằng mức chênh lệnh giữa lượng tài sản ở nước ngoài mà Tokyo nắm giữ, ví dụ như ngoại tệ, trái phiếu chính phủ Mỹ…, với các khoản nợ công, tài sản của Nhật được người nước ngoài nắm giữ, tính đến cuối năm 2012 đứng ở mức 296,32 nghìn tỷ Yên, tương đương 2930 tỷ USD.
So với cùng kỳ năm trước con số này đã tăng thêm 30,89 nghìn tỷ Yên và vượt qua kỷ lục 268 nghìn tỷ Yên của năm 2009. Xếp sau Nhật là Trung Quốc đại lục và Hong Kong với lượng tài sản nước ngoài ròng sau khi cộng gộp ở mức 213,66 nghìn tỷ Yên, tương đương hơn 2115 tỷ USD. Kế đó là Đức với 121,9 nghìn tỷ Yên, tương đương khoảng 1200 tỷ USD, Bộ tài chính Nhật cho biết.
Hồi đầu năm nay khi đồng Yên tăng giá, các doanh nghiệp Nhật đã tích cực mua tài sản ở nước ngoài. Nhưng giá trị tài sản của Nhật tăng mạnh chủ yếu do đồng USD tăng giá tới 11% so với Yên Nhật trong nửa sau năm 2012. Mới đây đồng Yên đã giảm giá mạnh do chính quyền của Thủ tướng Shinzo Abe triển khai kế hoạch “bơm” tiền khổng lồ để kích thích kinh tế.
Nếu chỉ tính riêng lượng tài sản nước ngoài mà Nhật nắm giữ đến cuối năm 2012, con số này lên tới 661,9 nghìn tỷ Yên, tương đương 6.552 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó một lượng lớn, khoảng 305,11 nghìn tỷ Yên là các loại chứng khoán nước ngoài. 80% số chứng khoán nước ngoài này là các loại trái phiếu.
Lượng dự trữ ngoại hối của Nhật năm qua cũng tăng 8,95 nghìn tỷ Yên, lên 109.46 nghìn tỷ Yên, tương đương hơn 1.000 tỷ USD. Lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài của nước này năm qua đạt 89,81 nghìn tỷ Yên.

Chủ Nhật, 19 tháng 5, 2013

Nhật Bản Today - Khác với hình thức tu nghiệp sinh, bắt buộc phải trở về nước sau 3 năm tu nghiệp tại Nhật; các du học sinh sau khi tốt nghiệp, có quyền ở lại Nhật, học tiếp lên cao hơn, hoặc xin việc và làm việc tại Nhật.

Ở Nhật, việc tìm việc làm sau khi ra trường diễn ra khá sớm. Thông thường các công ty tuyển nhân viên từ khoảng 1 năm trước khi sinh viên tốt nghiệp. Đây là một trong những giai đoạn bận rộn nhất trong quãng đời học sinh. Người Nhật ít có thói quen chuyển công ty. Những người chuyển công ty thường bị đánh giá thấp về đạo đức và rất khó tìm được việc mới. Nhiều người làm suốt đời trong 1 công ty và ngay cả trong thời điểm hiện tại số người chuyển công ty vẫn rất ít. Chính vì vậy giai đoạn xin việc làm đầu tiên đóng vai trò quan trọng đến tương lai của một người nên các sinh viên Nhật đầu tư rất nhiều thời gian và công sức cho giai đoạn này. Nếu bạn không chuẩn bị kỹ sẽ rất khó thắng được họ và xin được việc. Đối với các công ty ở Nhật không có thói quen đuổi nhân viên, nên các công ty cũng đầu tư rất lớn cho quá trình tuyển nhân viên. Theo thống kê, trung bình các công ty Nhật chi khoảng 1 triệu yên (10 000 USD) để tuyển 1 nhân viên.

Bạn có thể tiếp tục ở lại Nhật làm việc sau khi tốt nghiệp 1

Tìm hiểu cách tìm việc qua các bước sau:

Bước 1: Tìm việc qua các trang website.
– Rikunabi (http://www.rikunabi2006.com/) và Nikkei (http://job.nikkei.co.jp/2006/). Trong 2 trang này có nhiều thông tin bổ ích và có profile của hầu hết các công ty ở Nhật. Các profile này là do các công ty tự đăng lên với sự đồng ý của 2 website trên.
– Nikki (http://www.nikki.ne.jp/): Trang web này là nơi trao đổi thông tin giữa các thí sinh và đặc biệt có các báo cáo của những người đã từng đỗ vào các công ty từ những năm trước cũng như con số thống kê khách quan về các công ty như lương, tuổi trung bình, doanh thu, lãi….

Bước 2: Tham gia các buổi seminar của trường bạn đang học
Từ trước khi bạn tốt nghiệp khoảng 18 tháng, các trường Đại học đã tổ chức các seminar hướng dẫn cho học sinh những kiến thức cơ bản cần thiết khi đi tìm việc. Các trường thường mời người từ các công ty đến để giới thiệu sơ qua về công ty mình và thường có những booth cho các công ty để sinh viên có thể đến hỏi trực tiếp nhân viên công ty về nội dung việc làm, chế độ đãi ngộ, đời sống nhân viên,… Số lượng các buổi seminar phụ thuộc vào số lượng công ty muốn đến trường giới thiệu về công ty mình và số sinh viên sắp ra trường của trường đó. Ở trường tôi có khoảng 2000 sinh viên tốt nghiệp mỗi năm, các buổi seminar diễn ra với tần suất 1-2 lần/tuần và kéo dài trong 5 tháng. Những nhân viên đến giới thiệu thường là những người đã tốt nghiệp trường đó để tạo cảm giác thân mật giữa công ty và sinh viên.

Bước 3: Tham gia các buổi seminar của công ty bạn thích.
Các công ty thường tổ chức các buổi giới thiệu công ty cho sinh viên. Seminar thường được tổ chức từ khoảng 16 tháng trước khi bạn tốt nghiệp cho đến khi nào công ty tuyển đủ số người cần thiết. Bạn có thể nhận được thông tin này qua các buổi seminar ở trường, qua bạn bè hoặc đăng ký làm thành viên của 2 trang hướng dẫn tìm việc làm của Nhật là Rikunabi và Nikkei

Bước 4: Thi viết.
Thi viết thường có 2 phần là kiểm tra tính cách và kiểm tra năng lực. Trong phần kiểm tra năng lực thường có phần tiếng Nhật và phần Toán Logic. Phần tiếng Nhật bạn có thể chịu thua người Nhật nhưng cũng cố gắng làm được trên 50%. Phần Toán, Logic nếu bạn thua người Nhật thì công ty cũng chẳng có lý do gì để tuyển bạn cả. Phần Toán thường nằm trong giới hạn kiến thức từ cấp 1 đến cấp 3 và đòi hỏi năng lực tư duy hơn là kiến thức toán học, kỳ thi này chung cho cả khối tự nhiên và khối xã hội nhưng chưa chắc khối tự nhiên đã làm tốt hơn khối xã hội. Thi Toán Logic đòi hỏi bạn phải giải nhanh vì thông thường mỗi bài bạn chỉ có khoảng 30 đến 50 giây.

Bạn có thể tiếp tục ở lại Nhật làm việc sau khi tốt nghiệp 2

Có 3 kiểu thi viết sau:
– Kiểu 1: Thi viết tại công ty hoặc tại một địa điểm nào đó do công ty thuê. Đề thi do công ty soạn hoặc thuê nơi khác soạn.
– Kiểu 2: Thi viết qua mạng. Bạn được cung cấp ID và PW bạn có thể login và thi lúc nào có thời gian.
– Kiểu 3: Thi ở Test center. Test center sẽ thay cho công ty kiểm tra năng lực của bạn và gửi kết quả về công ty bạn thi. Đề thi do Test center soạn và dùng chung cho tất cả các công ty, mức độ khó dễ sẽ thay đổi tùy theo kết quả bạn làm các câu trước đó giống kiểu thi TOEFL CBT.

Bước 5: Thi phỏng vấn.
Thông thường các công ty thường tổ chức 2 đến 3 vòng thi phỏng vấn dưới các hình thức giống nhau hoặc khác nhau. Có các kiểu thi phỏng vấn sau: 

Các thí sinh chia thành các Group và thảo luận về một đề tài do công ty đưa ra. Giám khảo có thể cùng tham gia hoặc không cùng tham gia thảo luận. Trong vòng thi này giám khảo đánh giá khả năng của bạn khi làm trong một group. Do vậy việc bạn có đưa ra được ý kiến hay không chỉ là một phần ngoài ra còn nhiều yếu tố khác như biết lắng nghe người khác, biết lái group đi đúng hướng, biết đưa ra những yếu tố giúp mọi người bàn luận khách quan. Tuyệt đối không nên đưa ra quyết định của nhóm bằng cách lấy ý kiến đa số.

Phỏng vấn nhiều thí sinh cùng một lúc, có thể có một hoặc nhiều giám khảo. Đây là cách để tiết kiệm thời gian và chi phí của công ty

Có 1 thí sinh và 1 hoặc nhiều giám khảo, càng vào sâu bên trong thì số giám khảo càng nhiều và giám khảo thường là những người có chức vụ cao trong công ty.

Các yếu tố giám khảo đánh giá ở thí sinh là:
– Biết lễ nghi, tính cách tốt.
– Hiểu về công ty.
– Hiểu về công việc mà thí sinh đó muốn làm.
– Năng lực của thí sinh.
Thời gian thi phỏng vấn thường chỉ 20-30 phút.

Nhật Bản Today - Khác với hình thức tu nghiệp sinh, bắt buộc phải trở về nước sau 3 năm tu nghiệp tại Nhật; các du học sinh sau khi tốt nghiệp, có quyền ở lại Nhật, học tiếp lên cao hơn, hoặc xin việc và làm việc tại Nhật.

Ở Nhật, việc tìm việc làm sau khi ra trường diễn ra khá sớm. Thông thường các công ty tuyển nhân viên từ khoảng 1 năm trước khi sinh viên tốt nghiệp. Đây là một trong những giai đoạn bận rộn nhất trong quãng đời học sinh. Người Nhật ít có thói quen chuyển công ty. Những người chuyển công ty thường bị đánh giá thấp về đạo đức và rất khó tìm được việc mới. Nhiều người làm suốt đời trong 1 công ty và ngay cả trong thời điểm hiện tại số người chuyển công ty vẫn rất ít. Chính vì vậy giai đoạn xin việc làm đầu tiên đóng vai trò quan trọng đến tương lai của một người nên các sinh viên Nhật đầu tư rất nhiều thời gian và công sức cho giai đoạn này. Nếu bạn không chuẩn bị kỹ sẽ rất khó thắng được họ và xin được việc. Đối với các công ty ở Nhật không có thói quen đuổi nhân viên, nên các công ty cũng đầu tư rất lớn cho quá trình tuyển nhân viên. Theo thống kê, trung bình các công ty Nhật chi khoảng 1 triệu yên (10 000 USD) để tuyển 1 nhân viên.

Bạn có thể tiếp tục ở lại Nhật làm việc sau khi tốt nghiệp 1

Tìm hiểu cách tìm việc qua các bước sau:

Bước 1: Tìm việc qua các trang website.
– Rikunabi (http://www.rikunabi2006.com/) và Nikkei (http://job.nikkei.co.jp/2006/). Trong 2 trang này có nhiều thông tin bổ ích và có profile của hầu hết các công ty ở Nhật. Các profile này là do các công ty tự đăng lên với sự đồng ý của 2 website trên.
– Nikki (http://www.nikki.ne.jp/): Trang web này là nơi trao đổi thông tin giữa các thí sinh và đặc biệt có các báo cáo của những người đã từng đỗ vào các công ty từ những năm trước cũng như con số thống kê khách quan về các công ty như lương, tuổi trung bình, doanh thu, lãi….

Bước 2: Tham gia các buổi seminar của trường bạn đang học
Từ trước khi bạn tốt nghiệp khoảng 18 tháng, các trường Đại học đã tổ chức các seminar hướng dẫn cho học sinh những kiến thức cơ bản cần thiết khi đi tìm việc. Các trường thường mời người từ các công ty đến để giới thiệu sơ qua về công ty mình và thường có những booth cho các công ty để sinh viên có thể đến hỏi trực tiếp nhân viên công ty về nội dung việc làm, chế độ đãi ngộ, đời sống nhân viên,… Số lượng các buổi seminar phụ thuộc vào số lượng công ty muốn đến trường giới thiệu về công ty mình và số sinh viên sắp ra trường của trường đó. Ở trường tôi có khoảng 2000 sinh viên tốt nghiệp mỗi năm, các buổi seminar diễn ra với tần suất 1-2 lần/tuần và kéo dài trong 5 tháng. Những nhân viên đến giới thiệu thường là những người đã tốt nghiệp trường đó để tạo cảm giác thân mật giữa công ty và sinh viên.

Bước 3: Tham gia các buổi seminar của công ty bạn thích.
Các công ty thường tổ chức các buổi giới thiệu công ty cho sinh viên. Seminar thường được tổ chức từ khoảng 16 tháng trước khi bạn tốt nghiệp cho đến khi nào công ty tuyển đủ số người cần thiết. Bạn có thể nhận được thông tin này qua các buổi seminar ở trường, qua bạn bè hoặc đăng ký làm thành viên của 2 trang hướng dẫn tìm việc làm của Nhật là Rikunabi và Nikkei

Bước 4: Thi viết.
Thi viết thường có 2 phần là kiểm tra tính cách và kiểm tra năng lực. Trong phần kiểm tra năng lực thường có phần tiếng Nhật và phần Toán Logic. Phần tiếng Nhật bạn có thể chịu thua người Nhật nhưng cũng cố gắng làm được trên 50%. Phần Toán, Logic nếu bạn thua người Nhật thì công ty cũng chẳng có lý do gì để tuyển bạn cả. Phần Toán thường nằm trong giới hạn kiến thức từ cấp 1 đến cấp 3 và đòi hỏi năng lực tư duy hơn là kiến thức toán học, kỳ thi này chung cho cả khối tự nhiên và khối xã hội nhưng chưa chắc khối tự nhiên đã làm tốt hơn khối xã hội. Thi Toán Logic đòi hỏi bạn phải giải nhanh vì thông thường mỗi bài bạn chỉ có khoảng 30 đến 50 giây.

Bạn có thể tiếp tục ở lại Nhật làm việc sau khi tốt nghiệp 2

Có 3 kiểu thi viết sau:
– Kiểu 1: Thi viết tại công ty hoặc tại một địa điểm nào đó do công ty thuê. Đề thi do công ty soạn hoặc thuê nơi khác soạn.
– Kiểu 2: Thi viết qua mạng. Bạn được cung cấp ID và PW bạn có thể login và thi lúc nào có thời gian.
– Kiểu 3: Thi ở Test center. Test center sẽ thay cho công ty kiểm tra năng lực của bạn và gửi kết quả về công ty bạn thi. Đề thi do Test center soạn và dùng chung cho tất cả các công ty, mức độ khó dễ sẽ thay đổi tùy theo kết quả bạn làm các câu trước đó giống kiểu thi TOEFL CBT.

Bước 5: Thi phỏng vấn.
Thông thường các công ty thường tổ chức 2 đến 3 vòng thi phỏng vấn dưới các hình thức giống nhau hoặc khác nhau. Có các kiểu thi phỏng vấn sau: 

Các thí sinh chia thành các Group và thảo luận về một đề tài do công ty đưa ra. Giám khảo có thể cùng tham gia hoặc không cùng tham gia thảo luận. Trong vòng thi này giám khảo đánh giá khả năng của bạn khi làm trong một group. Do vậy việc bạn có đưa ra được ý kiến hay không chỉ là một phần ngoài ra còn nhiều yếu tố khác như biết lắng nghe người khác, biết lái group đi đúng hướng, biết đưa ra những yếu tố giúp mọi người bàn luận khách quan. Tuyệt đối không nên đưa ra quyết định của nhóm bằng cách lấy ý kiến đa số.

Phỏng vấn nhiều thí sinh cùng một lúc, có thể có một hoặc nhiều giám khảo. Đây là cách để tiết kiệm thời gian và chi phí của công ty

Có 1 thí sinh và 1 hoặc nhiều giám khảo, càng vào sâu bên trong thì số giám khảo càng nhiều và giám khảo thường là những người có chức vụ cao trong công ty.

Các yếu tố giám khảo đánh giá ở thí sinh là:
– Biết lễ nghi, tính cách tốt.
– Hiểu về công ty.
– Hiểu về công việc mà thí sinh đó muốn làm.
– Năng lực của thí sinh.
Thời gian thi phỏng vấn thường chỉ 20-30 phút.

Thứ Bảy, 18 tháng 5, 2013

Nhật Bản Today - Đối với sinh viên Việt Nam đi du học nước ngoài thì việc làm thêm dường như đã trở thành một điều tất yếu.

Nhật Bản – đất nước mặt trời mọc ngày càng được các bạn lựa chọn làm điểm đến để học tập. Đi làm không chỉ giúp sinh viên trang trải cuộc sống trong thời gian học tập, mà còn là cơ hội, điều kiện để tiếp xúc thực tế với đời sống của người dân nơi đây.

Việc làm thêm tại Nhật Bản 1

Ở một số nước, khi đi du học chính phủ nước sở tại thường cấm không cho du học sinh đi làm thêm, điều này là vô cùng hạn chế. Nhưng khi du học Nhật Bản, chính phủ Nhật sẽ tạo mọi điều kiện để bạn có thể đi làm theo đúng quy định và trường nơi bạn theo học sẽ có trách nhiệm hỗ trợ cấp giấy phép và tạo điều kiện cho bạn đi làm thêm.

Cho dù du học sinh sang Nhật dưới hình thức nào: tự túc hay được học bổng chính phủ thì sau khi ổn định tình hình khoảng 1, 2 tháng, sinh viên sẽ bắt tay vào tìm kiếm việc làm thêm ngay, bởi lý do đơn giản là chi phí sinh hoạt tại Nhật vô cùng đắt đỏ. Chi phí ăn, ở tối thiểu cũng phải 4 man yên một tháng nên tùy vào khả năng của từng người mà có bạn làm thêm 1 việc, có bạn lại làm đến 2, 3 việc cùng một lúc. Cho dù việc đi làm quá 4h/ngày là trái với quy định của chính phủ Nhật Bản.

Việc đi làm thêm ở Nhật khá hấp dẫn, bạn có thể tìm cho mình một công việc như bán hàng trong siêu thị, phục vụ quán ăn, cà phê, phát báo, làm trong các xí nghiệp rau quả và cơm hộp… Lương làm thêm ở Nhật được tính theo giờ, trung bình 650 – 900 Yên/giờ ở khu vực Fukuoka hoặc 750 – 1000 Yên/giờ ở khu vực Kobe, Nagoya và 800 – 1200 Yên/1 giờ ở Tokyo. Bạn có thể làm 4h/ngày nhưng không được quá 28h/tuần. Đây là quy định ở Nhật, vì họ sợ rằng nếu sinh viên làm thêm quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến việc học. Và đây cũng là một trong những điểm ràng buộc đối với các sinh viên coi việc đi làm thêm quan trọng hơn việc học.

Giá cả và mức lương phụ thuộc vào khoảng cách gần hay xa của nơi học và làm việc so với trung tâm các thành phố lớn. Dù mức sống ở Nhật khá đắt đỏ, nhưng nếu chịu khó đi làm thêm và tích góp thì ngoài việc tự trả học phí, tiền sinh hoạt thì các sinh viên sau một thời gian sang Nhật và có khả năng tiếng tốt còn có thể dành dụm gửi tiền về nhà.

Việc làm thêm tại Nhật Bản 2

Nhiều bạn vừa đi học vừa đi làm sau khi trừ ra toàn bộ tiền sinh hoạt và học phí, mỗi tháng còn dành dụm được khoảng 20 triệu đồng. Lương ở Nhật khá cao, nhưng bạn phải làm việc nghiêm túc và thực sự chăm chỉ, người Nhật đánh giá cao điều đó. Giỏi tiếng Nhật và thái độ cầu thị là một lợi thế để xin việc với mức lương cao !

Công Minh – một sinh viên đã sang Nhật được 16 tháng cho biết: “Việc làm thêm ở đây khá đa dạng, tùy thuộc vào năng lực tiếng của bạn mà có những mức lương khác nhau. Nếu bạn giỏi tiếng thì xin việc làm sẽ dễ dàng hơn, bạn có thể kiếm trên 1000 Yên/giờ. Còn nếu bạn có khả năng giao tiếp như người bản xứ, thì bạn có thể làm phiên dịch tại các công ty, hội nghị… với mức khoảng 2500 yên/giờ. Vậy nên, nếu muốn tìm cho mình một công việc lương cao thì yếu tố năng lực tiếng Nhật là vô cùng quan trọng. Trung bình 1 tháng thì bạn có thể làm trên 2.000$”.

Việc làm thêm tại Nhật Bản 3

Một kinh nghiệm được bật mí nữa là người Nhật rất trọng chữ tín. Vì thế bạn sẽ có lợi khi được người quen giới thiệu. Mới đi làm ban đầu, bạn nên chăm chỉ đi làm vào các ngày cuối tuần. Bình thường cuối tuần, bạn có thể làm nhiều hơn và lương cũng nhỉnh hơn. Vào các dịp Lễ, Tết, các bạn sinh viên thường ở lại mà không về Việt Nam. Đây cũng là cơ hội để kiếm tiền nhiều hơn, lương vào các ngày Lễ cũng tăng gấp 2, 3 lần so với bình thường. Một số du học sinh tại Nhật chia sẻ rằng, sau kỳ nghỉ, nếu làm việc thật chăm chỉ và biết tiết kiệm, có khi sẽ kiếm được gần 80 triệu VNĐ một tháng. Đây quả là một số tiền không nhỏ với sinh viên.

Nhật Bản Today - Đối với sinh viên Việt Nam đi du học nước ngoài thì việc làm thêm dường như đã trở thành một điều tất yếu.

Nhật Bản – đất nước mặt trời mọc ngày càng được các bạn lựa chọn làm điểm đến để học tập. Đi làm không chỉ giúp sinh viên trang trải cuộc sống trong thời gian học tập, mà còn là cơ hội, điều kiện để tiếp xúc thực tế với đời sống của người dân nơi đây.

Việc làm thêm tại Nhật Bản 1

Ở một số nước, khi đi du học chính phủ nước sở tại thường cấm không cho du học sinh đi làm thêm, điều này là vô cùng hạn chế. Nhưng khi du học Nhật Bản, chính phủ Nhật sẽ tạo mọi điều kiện để bạn có thể đi làm theo đúng quy định và trường nơi bạn theo học sẽ có trách nhiệm hỗ trợ cấp giấy phép và tạo điều kiện cho bạn đi làm thêm.

Cho dù du học sinh sang Nhật dưới hình thức nào: tự túc hay được học bổng chính phủ thì sau khi ổn định tình hình khoảng 1, 2 tháng, sinh viên sẽ bắt tay vào tìm kiếm việc làm thêm ngay, bởi lý do đơn giản là chi phí sinh hoạt tại Nhật vô cùng đắt đỏ. Chi phí ăn, ở tối thiểu cũng phải 4 man yên một tháng nên tùy vào khả năng của từng người mà có bạn làm thêm 1 việc, có bạn lại làm đến 2, 3 việc cùng một lúc. Cho dù việc đi làm quá 4h/ngày là trái với quy định của chính phủ Nhật Bản.

Việc đi làm thêm ở Nhật khá hấp dẫn, bạn có thể tìm cho mình một công việc như bán hàng trong siêu thị, phục vụ quán ăn, cà phê, phát báo, làm trong các xí nghiệp rau quả và cơm hộp… Lương làm thêm ở Nhật được tính theo giờ, trung bình 650 – 900 Yên/giờ ở khu vực Fukuoka hoặc 750 – 1000 Yên/giờ ở khu vực Kobe, Nagoya và 800 – 1200 Yên/1 giờ ở Tokyo. Bạn có thể làm 4h/ngày nhưng không được quá 28h/tuần. Đây là quy định ở Nhật, vì họ sợ rằng nếu sinh viên làm thêm quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến việc học. Và đây cũng là một trong những điểm ràng buộc đối với các sinh viên coi việc đi làm thêm quan trọng hơn việc học.

Giá cả và mức lương phụ thuộc vào khoảng cách gần hay xa của nơi học và làm việc so với trung tâm các thành phố lớn. Dù mức sống ở Nhật khá đắt đỏ, nhưng nếu chịu khó đi làm thêm và tích góp thì ngoài việc tự trả học phí, tiền sinh hoạt thì các sinh viên sau một thời gian sang Nhật và có khả năng tiếng tốt còn có thể dành dụm gửi tiền về nhà.

Việc làm thêm tại Nhật Bản 2

Nhiều bạn vừa đi học vừa đi làm sau khi trừ ra toàn bộ tiền sinh hoạt và học phí, mỗi tháng còn dành dụm được khoảng 20 triệu đồng. Lương ở Nhật khá cao, nhưng bạn phải làm việc nghiêm túc và thực sự chăm chỉ, người Nhật đánh giá cao điều đó. Giỏi tiếng Nhật và thái độ cầu thị là một lợi thế để xin việc với mức lương cao !

Công Minh – một sinh viên đã sang Nhật được 16 tháng cho biết: “Việc làm thêm ở đây khá đa dạng, tùy thuộc vào năng lực tiếng của bạn mà có những mức lương khác nhau. Nếu bạn giỏi tiếng thì xin việc làm sẽ dễ dàng hơn, bạn có thể kiếm trên 1000 Yên/giờ. Còn nếu bạn có khả năng giao tiếp như người bản xứ, thì bạn có thể làm phiên dịch tại các công ty, hội nghị… với mức khoảng 2500 yên/giờ. Vậy nên, nếu muốn tìm cho mình một công việc lương cao thì yếu tố năng lực tiếng Nhật là vô cùng quan trọng. Trung bình 1 tháng thì bạn có thể làm trên 2.000$”.

Việc làm thêm tại Nhật Bản 3

Một kinh nghiệm được bật mí nữa là người Nhật rất trọng chữ tín. Vì thế bạn sẽ có lợi khi được người quen giới thiệu. Mới đi làm ban đầu, bạn nên chăm chỉ đi làm vào các ngày cuối tuần. Bình thường cuối tuần, bạn có thể làm nhiều hơn và lương cũng nhỉnh hơn. Vào các dịp Lễ, Tết, các bạn sinh viên thường ở lại mà không về Việt Nam. Đây cũng là cơ hội để kiếm tiền nhiều hơn, lương vào các ngày Lễ cũng tăng gấp 2, 3 lần so với bình thường. Một số du học sinh tại Nhật chia sẻ rằng, sau kỳ nghỉ, nếu làm việc thật chăm chỉ và biết tiết kiệm, có khi sẽ kiếm được gần 80 triệu VNĐ một tháng. Đây quả là một số tiền không nhỏ với sinh viên.

Nhật Bản Today - Trong những năm gần đây, hàng năm Nhật Bản tiếp nhận khoảng 5-6 nghìn lao động Việt Nam sang tu nghiệp, thực tập kỹ thuật và làm việc trong các doanh nghiệp. Tuy số lượng chưa thật lớn so với nhiều thị trường khác, nhưng Nhật Bản vẫn được coi là một thị trường việc làm ngoài nước trọng điểm của Việt Nam.

Giải pháp để phát triển thị trường lao động tại Nhật Bản bền vững

I. Thách thức:

Trong những năm gần đây, hàng năm Nhật Bản tiếp nhận khoảng 5-6 nghìn lao động Việt Nam sang tu nghiệp, thực tập kỹ thuật và làm việc trong các doanh nghiệp. Tuy số lượng chưa thật  lớn so với nhiều thị trường khác, nhưng Nhật Bản vẫn được coi là một thị trường việc làm ngoài nước trọng điểm của Việt Nam. Bởi lẽ, thị trường này có nhiều đặc điểm nổi trội: Khoảng cách địa lý không xa; khí hậu ôn hòa; phong tục tập quán gần gũi, có nhiều nét tương đồng với Việt Nam; điều kiện làm việc, sinh hoạt và quan hệ chủ thợ tốt; thu nhập của người lao động cao; và nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoài trong những năm tới còn khá lớn; quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản ngày càng phát triển tốt đẹp…

Tuy nhiên, việc mở rộng hơn nữa thị phần lao động Việt Nam tại thị trường Nhật Bản, bảo đảm phát triển mạnh mẽ và bền vững thị trường còn nhiều tiềm năng này, đang đứng trước những thách thức không nhỏ:

- Một là, chất lượng lao động tham gia thị trường Nhật Bản, đặc biệt về ý thức kỷ luật:

Ưu điểm nổi bật của lao động Việt Nam thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản là: cần cù, chịu khó, tiếp thu kỹ thuật, công nghệ sản xuất nhanh, sẵn sàng làm thêm giờ, làm thêm vào ngày nghỉ theo yêu cầu của chủ sử dụng; Số đông người lao động Việt Nam có ý thức chấp hành kỷ luật, tôn trọng và thực hiện đúng hợp đồng tu nghiệp. Nhưng, bên cạnh đó,vẫn còn một bộ phận người lao động Việt Nam trong thời gian tu nghiệp, thực tập kỹ thuật ở Nhật Bản ý thức kém, vi phạm kỷ luật, ăn cắp, đánh nhau, bỏ hợp đồng hoặc hết hạn không về nước, trốn ở lại sống bất hợp pháp.  Bộ phận người lao động vi phạm này tuy nhỏ, nhưng tác hại của nó rất lớn và trực tiếp ảnh hưởng đến ổn định và phát triển thị phần cho lao động Việt Nam tại Nhật Bản.

Có thể nói, quy mô và tốc độ thu hẹp hay mở rộng thị phần việc làm của lao động Việt Nam ở thị trường Nhật Bản tuỳ thuộc chủ yếu tăng hay giảm số lao động vi phạm kỷ luật nêu trên, đặc biệt là lao động bỏ hợp đồng hoặc hết hạn hợp đồng không về nước.

- Hai là, việc đầu tư cho thị trường Nhật Bản và tính chuyên nghiệp của một số doanh nghiệp tham gia thị trường này còn hạn chế.

Đến nay có trên 60 doanh nghiệp tham gia cung ứng lao động cho thị trường Nhật Bản, nhưng mới có khoảng 1/3 số doanh nghiệp này đầu tư cơ sở đào tạo cho lao động trước khi đi Nhật tương đối tốt. Số còn lại hoặc đầu tư chưa đủ tầm, và tính chuyên nghiệp của bộ máy làm thị trường Nhật chưa cao hoặc mới tham gia thị trường Nhật nên kết quả còn hạn chế.

II. Giải pháp:

Từ nghiên cứu tổng kết thực tiễn hoạt động cung ứng lao động cho thị trường Nhật Bản những năm qua có thể rút ra những giải pháp chủ yếu giúp vượt qua thách thức nhằm phát triển bền vững thị trường này dưới đây:

1.Nâng cao chất lượng lao động tu nghiệp và làm việc tại Nhật Bản – chìa khóa thành công của ổn định và mở rộng thị phần.

Các giải pháp cụ thể cần được các doanh nghiệp thực hiện một cách đồng bộ là:

1.1 Tuyển chọn lao động kỹ lưỡng:

Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, dễ dãi hoặc thiếu cẩn trọng trong lựa chọn đầu vào thì không thể có được một đội ngũ lao động có chất lượng tốt để đáp ứng yêu cầu của đối tác và thường dẫn đến nhiều hậu quả xấu, gây tổn thất cả về kinh tế và thương hiệu của doanh nghiệp..

Tuyển chọn kỹ lưỡng ở đây bao gồm cả tiêu chí tuyển chọn và cách làm:

- Về tiêu chí tuyển chọn: Những doanh nghiệp có chất lượng lao động tốt và thành công trong chiếm lĩnh thị trường này, thường phấn đấu nâng dần tiêu chí đầu vào.

Công ty SULECO là một ví dụ điển hình về việc này, mặc dù đối tác không yêu cầu tất cả thực tập sinh phải tốt nghiệp PTTH, nhưng công ty đang cố gắng tuyển đầu vào tốt nghiệp PTTH, trung cấp nghề, cao đẳng nghề; mở rộng tuyển kỹ sư để đáp ứng yêu cầu đảm nhiệm công việc kỹ thuật cao của phía đối tác. Đến nay, công ty đã đưa được 140 kỹ sư đi làm việc tại Nhật Bản, được phía đối tác đánh giá cao. Với đầu vào như vậy, việc đào tạo ngoại ngữ và giáo dục ý thức cho người lao động có nhiều thuận lợi.

-Về cách làm trong tuyển chọn:

Các doanh nghiệp làm tốt đều phải có một quy trình tuyển chọn chặt chẽ và kiểm soát được.

Quá trình tuyển chọn cũng không chỉ dừng ở thời điểm khi mà người lao động đã được đối tác Nhật đồng ý tuyển lựa, mà còn phải tiếp tục theo dõi, sàng lọc trong thời gian đào tạo, giáo dục định hướng cho đến khi xuất cảnh. Theo dõi sát sao, kiên quyết loại bỏ những người lao động phát hiện thấy có những vi phạm hoặc có vấn đề dẫn đến không đảm bảo hoàn thành hợp đồng tu nghiệp.

Có nhiều doanh nghiệp làm tốt đã thực hiện giải pháp này. Công ty TOCONTAP SAIGON là một ví dụ điển hình, khi tuyển chọn, công ty không những xem xét trên hồ sơ và trực tiếp phỏng vấn, kiểm tra người lao động, mà còn phân công cán bộ thâm nhập xác minh về thân nhân, tư chất người lao động qua địa phương và gia đình họ. Công ty đã phân công cán bộ và nhân viên bảo vệ chuyên nghiệp theo sát quá trình sinh hoạt, học tập của TTS ở ký túc xá. Nhờ vậy đã sàng lọc được những người lao động nếu để sang Nhật thì chắc chắn sẽ bỏ trốn như trường hợp TTS đang học chuẩn bị đi Nhật, thì phát hiện có vợ vừa ly dị chồng để làm thủ tục kết hôn giả với người Nhật.

Tìm mọi cách tiết giảm chi phí cho người lao động, khuyến khích tuyển con em các gia đình đã có TTS đi Nhật Bản chấp hành tốt cũng là những biện pháp đã được TOCONTAP SAIGON áp dụng nhằm giảm tỷ lệ lao động bỏ trốn.

1.2 Tăng thời lượng và chất lượng đào tạo cho người lao động trước khi xuất cảnh

-  Về thời lượng: ở các doanh nghiệp có chất lượng đầu ra tốt thường phải đào tạo ít nhất 4 tháng đến 6 tháng. Công ty SULECO đang tổ chức đào tạo 6 tháng với mục tiêu về tiếng Nhật đạt trình độ 3 và giáo dục định hướng, bổ túc nghề. Đối với kỹ sư có những lớp vừa đào tạo tiếng vừa bổ túc nâng cao tay nghề chuyên môn 6-8 tháng.

Đây là nền tảng tốt để các TTS hoàn thành tốt công việc và có thể dễ dàng hơn trong phấn đấu học đạt trình độ 2 tiếng Nhật trong thời gian ở Nhật Bản. Những người phấn đấu được như vậy, với kỹ sư có thể làm việc nhiều năm ở Nhật Bản, với TTS có thể tìm việc với thu nhập cao ở Việt Nam khi hoàn thành hợp đồng trở về.

- Để đảm bảo có chất lượng đào tạo cao, các giải pháp cụ thể sau đây cần được quan tâm thực hiện.

+ Có cơ sở đào tạo nội trú đủ điều kiện học ngoại ngữ, bổ túc nghề, nơi ăn ở sinh hoạt, rèn luyện sức khỏe cho người lao động;

+ Có chuyên gia, giáo viên Nhật Bản giúp đào tạo ngoại ngữ, bổ túc nghề và giáo dục định hướng cho người lao động. Các công ty Suleco, LOD, Traenco-Hiteco, ADC, AIC, Airseco, Tocontap Saigon… đều áp dụng biện pháp này và cho rằng rất có hiệu quả;

+ Tổ chức nếp sống quân sự cho TTS trong quá trình đào tạo. Đây cũng là giải pháp được nhiều công ty áp dụng và đem lại hiệu quả như Suleco. LOD, AIC, ADC… Ở công ty Tocontap Saigon đã tổ chức TTS sinh hoạt theo nhóm; thuê bảo vệ chuyên theo dõi chấm điểm chấp hành giờ giấc, lịch biểu học tập, sinh hoạt của TTS. Lãnh đạo công ty còn cho biết, công ty chấp nhận phải chi phí nhiều hơn khi tổ chức cho người lao động ăn, ở và đào tạo tập trung tại hai trung tâm khác nhau, dành riêng cho nam và nữ. Từ ngày áp dụng biện pháp này, tỷ lệ lao động của công ty rủ nhau bỏ trốn ở Nhật Bản giảm hẳn;

+ Xây dựng động lực học tập ngay từ đầu cho TTS, tâm lý phổ biến của người lao động là muốn học ngắn và được xuất cảnh nhanh, vì vậy ngay từ đầu cần có những bài giảng tư vấn để xây dựng động lực cho TTS. Khi họ tự giác và say sưa học tập, rèn luyện có mục tiêu thì kết quả sẽ tốt.

1.3   Nâng cao chất lượng quản lý TTS trong thời gian ở Nhật Bản

- Các doanh nghiệp làm tốt đều có văn phòng hoặc cán bộ đại diện ở Nhật Bản, những cán bộ này vừa là cầu nối thường xuyên giữa doanh nghiệp và đối tác, vừa là lực lượng thường xuyên theo dõi, tư vấn, hỗ trợ người lao động khi họ gặp khó khăn, động viên góp ý để người lao động thực hiện tốt hợp đồng;

- Bố trí phiên dịch hoặc phân công những TTS có ý thức, có kinh nghiệm và tiếng Nhật tốt làm tổ trưởng, giữ mối liên hệ giữa doanh nghiệp, đại diện doanh nghiệp và tổ trưởng cũng là biện pháp có hiệu quả để theo sát thực hiện chấp hành của TTS. Cách làm này được Airseco, Tocontap Saigon và nhiều doanh nghiệp khác đang áp dụng và thấy có hiệu quả;

- Quan tâm chăm lo người lao động trong thời gian ở Nhật Bản, nhất là khi họ gặp khó khăn. Khi sự cố động đất, sóng thần, hạt nhân ở Nhật Bản xảy ra, lãnh đạo nhiều doanh nghiệp (LOD, Airseco, Tocontap Saigon…) đã có mặt ở Nhật Bản để thăm lao động, gặp gỡ đối tác xem xét và bàn giải pháp ổn định cuộc sống, làm việc của TTS. Đây là những hoạt động cần thiết xuất phát từ trách nhiệm, tình cảm của doanh nghiệp ta đối với người lao động và với ổn định phát triển thị trường. Các đối tác Nhật đánh giá cao hành động này.

Không chỉ các trường hợp gay cấn đột xuất, Tocontap Saigon và một số doanh nghiệp khác còn chủ động lập các đoàn công tác đi tiếp xúc với doanh nghiệp sử dung lao động ở Nhật Bản để xem xét tình hình sản xuất, áp lực công việc, giờ làm thêm, quan hệ chủ thợ…để xử lý trước những áp lực, nguyên nhân dẫn đến TTS bỏ trốn.

-  Xây dựng quan hệ gắn bó với gia đình TTS cũng là việc làm tốt và có hiệu quả mà nhiều doanh nghiệp ta đã áp dụng ở mức độ khác nhau. Thông tin thường xuyên cho gia đình về tình hình tu nghiệp của con em họ. Phân tích tư vấn cho gia đình để khuyên con em họ không bỏ trốn, thực hiện tốt hợp đồng tu nghiệp là việc làm đem lại hiệu quả trên thực tế. Chính vì vậy, không chỉ đi thăm hỏi gia đình TTS cùng với đối tác Nhật Bản, công ty Tocontap Saigon đã chủ trương lập Ban quan hệ đối tác để chăm lo việc quan hệ với gia đình TTS.

1.4   Hỗ trợ tư vấn, tạo việc làm cho người lao động từ Nhật trở về:

Ở mức độ khác nhau, nhiều công ty bước đầu đã quan tâm tổ chức triển khai hoạt động này như Suleco, LOD, Tocontap Saigon…Các doanh nghiệp này đã quan hệ hợp tác với các đối tác tại Nhật Bản và các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam để đào tạo lại và sử dụng lực lượng TTS từ Nhật Bản trở về. Việc làm này được nhân rộng và phát triển tốt sẽ góp phần phát huy tốt nguồn nhân lực đã được đào tạo tại Nhật Bản; Đồng thời cũng động viên người lao động yên tâm về nước sau khi hoàn thành tu nghiệp.

2. Tăng cường đầu tư, nâng chất lượng và tính chuyên nghiệp trong hoạt động của doanh nghiệp tham gia thị trường Nhật Bản. Đây là nhóm giải pháp góp phần không nhỏ vào thành công của doanh nghiệp ở thị trường này.

Một khi đã chọn Nhật Bản là một thị trường trọng điểm của mình, thì doanh nghiệp cần có chiến lược và thực thi đầu tư cho phát triển bền vững thị trường.

-  Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo bằng nguồn vốn của mình và tranh thủ hợp tác hỗ trợ của đối tác, việc đầu tư để có được một Trung tâm đào tạo tiếng Nhật và giáo dục định hướng tập trung, nội trú là yêu cầu tối thiểu. Những doanh nghiệp có điều kiện, có trường dạy nghề như Letco, LOD, Suleco…nên hợp tác đầu tư để đào tạo, bổ túc nghề cho người lao động trước khi đưa đi Nhật Bản. Cách làm của Suleco là một ví dụ có hiệu quả.

-  Đầu tư nâng cao chất lượng và tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ; khai thác sử dụng lực lượng giáo viên và chuyên gia từ Nhật Bản là một trong những giải pháp quyết định thành công của mỗi doanh nghiệp;

-  Đầu tư để xây dựng quan hệ và có đối tác, bạn hàng tốt, tin cậy cũng là một giải pháp không thể thiếu cho phát triển thành công ở thị trường này.

3. Hỗ trợ của cơ quan nhà nước:

Bên cạnh sự nỗ lực của các doanh nghiệp trong thực hiện các giải pháp nêu trên, rất cần thiết có những giải pháp đồng bộ của cơ quan quản lý Nhà nước cho chiến lược phát triển bền vững thị trường này. Trong đó, cần tiếp tục vận động để phía Nhật Bản nới rộng thời gian tu nghiệp, thực tập kỹ thuật, xử lý  mạnh mẽ, triệt để vi phạm của các chủ sử dụng đang chứa chấp, thuê lao động nước ngoài cư trú bất hợp pháp và người môi giới cho hoạt động này tại Nhật Bản. Đồng thời nghiên cứu bổ sung luật pháp các chế tài xử lý đối với người lao động bỏ trốn không về nước

Nhật Bản Today - Trong những năm gần đây, hàng năm Nhật Bản tiếp nhận khoảng 5-6 nghìn lao động Việt Nam sang tu nghiệp, thực tập kỹ thuật và làm việc trong các doanh nghiệp. Tuy số lượng chưa thật lớn so với nhiều thị trường khác, nhưng Nhật Bản vẫn được coi là một thị trường việc làm ngoài nước trọng điểm của Việt Nam.

Giải pháp để phát triển thị trường lao động tại Nhật Bản bền vững

I. Thách thức:

Trong những năm gần đây, hàng năm Nhật Bản tiếp nhận khoảng 5-6 nghìn lao động Việt Nam sang tu nghiệp, thực tập kỹ thuật và làm việc trong các doanh nghiệp. Tuy số lượng chưa thật  lớn so với nhiều thị trường khác, nhưng Nhật Bản vẫn được coi là một thị trường việc làm ngoài nước trọng điểm của Việt Nam. Bởi lẽ, thị trường này có nhiều đặc điểm nổi trội: Khoảng cách địa lý không xa; khí hậu ôn hòa; phong tục tập quán gần gũi, có nhiều nét tương đồng với Việt Nam; điều kiện làm việc, sinh hoạt và quan hệ chủ thợ tốt; thu nhập của người lao động cao; và nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoài trong những năm tới còn khá lớn; quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản ngày càng phát triển tốt đẹp…

Tuy nhiên, việc mở rộng hơn nữa thị phần lao động Việt Nam tại thị trường Nhật Bản, bảo đảm phát triển mạnh mẽ và bền vững thị trường còn nhiều tiềm năng này, đang đứng trước những thách thức không nhỏ:

- Một là, chất lượng lao động tham gia thị trường Nhật Bản, đặc biệt về ý thức kỷ luật:

Ưu điểm nổi bật của lao động Việt Nam thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản là: cần cù, chịu khó, tiếp thu kỹ thuật, công nghệ sản xuất nhanh, sẵn sàng làm thêm giờ, làm thêm vào ngày nghỉ theo yêu cầu của chủ sử dụng; Số đông người lao động Việt Nam có ý thức chấp hành kỷ luật, tôn trọng và thực hiện đúng hợp đồng tu nghiệp. Nhưng, bên cạnh đó,vẫn còn một bộ phận người lao động Việt Nam trong thời gian tu nghiệp, thực tập kỹ thuật ở Nhật Bản ý thức kém, vi phạm kỷ luật, ăn cắp, đánh nhau, bỏ hợp đồng hoặc hết hạn không về nước, trốn ở lại sống bất hợp pháp.  Bộ phận người lao động vi phạm này tuy nhỏ, nhưng tác hại của nó rất lớn và trực tiếp ảnh hưởng đến ổn định và phát triển thị phần cho lao động Việt Nam tại Nhật Bản.

Có thể nói, quy mô và tốc độ thu hẹp hay mở rộng thị phần việc làm của lao động Việt Nam ở thị trường Nhật Bản tuỳ thuộc chủ yếu tăng hay giảm số lao động vi phạm kỷ luật nêu trên, đặc biệt là lao động bỏ hợp đồng hoặc hết hạn hợp đồng không về nước.

- Hai là, việc đầu tư cho thị trường Nhật Bản và tính chuyên nghiệp của một số doanh nghiệp tham gia thị trường này còn hạn chế.

Đến nay có trên 60 doanh nghiệp tham gia cung ứng lao động cho thị trường Nhật Bản, nhưng mới có khoảng 1/3 số doanh nghiệp này đầu tư cơ sở đào tạo cho lao động trước khi đi Nhật tương đối tốt. Số còn lại hoặc đầu tư chưa đủ tầm, và tính chuyên nghiệp của bộ máy làm thị trường Nhật chưa cao hoặc mới tham gia thị trường Nhật nên kết quả còn hạn chế.

II. Giải pháp:

Từ nghiên cứu tổng kết thực tiễn hoạt động cung ứng lao động cho thị trường Nhật Bản những năm qua có thể rút ra những giải pháp chủ yếu giúp vượt qua thách thức nhằm phát triển bền vững thị trường này dưới đây:

1.Nâng cao chất lượng lao động tu nghiệp và làm việc tại Nhật Bản – chìa khóa thành công của ổn định và mở rộng thị phần.

Các giải pháp cụ thể cần được các doanh nghiệp thực hiện một cách đồng bộ là:

1.1 Tuyển chọn lao động kỹ lưỡng:

Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, dễ dãi hoặc thiếu cẩn trọng trong lựa chọn đầu vào thì không thể có được một đội ngũ lao động có chất lượng tốt để đáp ứng yêu cầu của đối tác và thường dẫn đến nhiều hậu quả xấu, gây tổn thất cả về kinh tế và thương hiệu của doanh nghiệp..

Tuyển chọn kỹ lưỡng ở đây bao gồm cả tiêu chí tuyển chọn và cách làm:

- Về tiêu chí tuyển chọn: Những doanh nghiệp có chất lượng lao động tốt và thành công trong chiếm lĩnh thị trường này, thường phấn đấu nâng dần tiêu chí đầu vào.

Công ty SULECO là một ví dụ điển hình về việc này, mặc dù đối tác không yêu cầu tất cả thực tập sinh phải tốt nghiệp PTTH, nhưng công ty đang cố gắng tuyển đầu vào tốt nghiệp PTTH, trung cấp nghề, cao đẳng nghề; mở rộng tuyển kỹ sư để đáp ứng yêu cầu đảm nhiệm công việc kỹ thuật cao của phía đối tác. Đến nay, công ty đã đưa được 140 kỹ sư đi làm việc tại Nhật Bản, được phía đối tác đánh giá cao. Với đầu vào như vậy, việc đào tạo ngoại ngữ và giáo dục ý thức cho người lao động có nhiều thuận lợi.

-Về cách làm trong tuyển chọn:

Các doanh nghiệp làm tốt đều phải có một quy trình tuyển chọn chặt chẽ và kiểm soát được.

Quá trình tuyển chọn cũng không chỉ dừng ở thời điểm khi mà người lao động đã được đối tác Nhật đồng ý tuyển lựa, mà còn phải tiếp tục theo dõi, sàng lọc trong thời gian đào tạo, giáo dục định hướng cho đến khi xuất cảnh. Theo dõi sát sao, kiên quyết loại bỏ những người lao động phát hiện thấy có những vi phạm hoặc có vấn đề dẫn đến không đảm bảo hoàn thành hợp đồng tu nghiệp.

Có nhiều doanh nghiệp làm tốt đã thực hiện giải pháp này. Công ty TOCONTAP SAIGON là một ví dụ điển hình, khi tuyển chọn, công ty không những xem xét trên hồ sơ và trực tiếp phỏng vấn, kiểm tra người lao động, mà còn phân công cán bộ thâm nhập xác minh về thân nhân, tư chất người lao động qua địa phương và gia đình họ. Công ty đã phân công cán bộ và nhân viên bảo vệ chuyên nghiệp theo sát quá trình sinh hoạt, học tập của TTS ở ký túc xá. Nhờ vậy đã sàng lọc được những người lao động nếu để sang Nhật thì chắc chắn sẽ bỏ trốn như trường hợp TTS đang học chuẩn bị đi Nhật, thì phát hiện có vợ vừa ly dị chồng để làm thủ tục kết hôn giả với người Nhật.

Tìm mọi cách tiết giảm chi phí cho người lao động, khuyến khích tuyển con em các gia đình đã có TTS đi Nhật Bản chấp hành tốt cũng là những biện pháp đã được TOCONTAP SAIGON áp dụng nhằm giảm tỷ lệ lao động bỏ trốn.

1.2 Tăng thời lượng và chất lượng đào tạo cho người lao động trước khi xuất cảnh

-  Về thời lượng: ở các doanh nghiệp có chất lượng đầu ra tốt thường phải đào tạo ít nhất 4 tháng đến 6 tháng. Công ty SULECO đang tổ chức đào tạo 6 tháng với mục tiêu về tiếng Nhật đạt trình độ 3 và giáo dục định hướng, bổ túc nghề. Đối với kỹ sư có những lớp vừa đào tạo tiếng vừa bổ túc nâng cao tay nghề chuyên môn 6-8 tháng.

Đây là nền tảng tốt để các TTS hoàn thành tốt công việc và có thể dễ dàng hơn trong phấn đấu học đạt trình độ 2 tiếng Nhật trong thời gian ở Nhật Bản. Những người phấn đấu được như vậy, với kỹ sư có thể làm việc nhiều năm ở Nhật Bản, với TTS có thể tìm việc với thu nhập cao ở Việt Nam khi hoàn thành hợp đồng trở về.

- Để đảm bảo có chất lượng đào tạo cao, các giải pháp cụ thể sau đây cần được quan tâm thực hiện.

+ Có cơ sở đào tạo nội trú đủ điều kiện học ngoại ngữ, bổ túc nghề, nơi ăn ở sinh hoạt, rèn luyện sức khỏe cho người lao động;

+ Có chuyên gia, giáo viên Nhật Bản giúp đào tạo ngoại ngữ, bổ túc nghề và giáo dục định hướng cho người lao động. Các công ty Suleco, LOD, Traenco-Hiteco, ADC, AIC, Airseco, Tocontap Saigon… đều áp dụng biện pháp này và cho rằng rất có hiệu quả;

+ Tổ chức nếp sống quân sự cho TTS trong quá trình đào tạo. Đây cũng là giải pháp được nhiều công ty áp dụng và đem lại hiệu quả như Suleco. LOD, AIC, ADC… Ở công ty Tocontap Saigon đã tổ chức TTS sinh hoạt theo nhóm; thuê bảo vệ chuyên theo dõi chấm điểm chấp hành giờ giấc, lịch biểu học tập, sinh hoạt của TTS. Lãnh đạo công ty còn cho biết, công ty chấp nhận phải chi phí nhiều hơn khi tổ chức cho người lao động ăn, ở và đào tạo tập trung tại hai trung tâm khác nhau, dành riêng cho nam và nữ. Từ ngày áp dụng biện pháp này, tỷ lệ lao động của công ty rủ nhau bỏ trốn ở Nhật Bản giảm hẳn;

+ Xây dựng động lực học tập ngay từ đầu cho TTS, tâm lý phổ biến của người lao động là muốn học ngắn và được xuất cảnh nhanh, vì vậy ngay từ đầu cần có những bài giảng tư vấn để xây dựng động lực cho TTS. Khi họ tự giác và say sưa học tập, rèn luyện có mục tiêu thì kết quả sẽ tốt.

1.3   Nâng cao chất lượng quản lý TTS trong thời gian ở Nhật Bản

- Các doanh nghiệp làm tốt đều có văn phòng hoặc cán bộ đại diện ở Nhật Bản, những cán bộ này vừa là cầu nối thường xuyên giữa doanh nghiệp và đối tác, vừa là lực lượng thường xuyên theo dõi, tư vấn, hỗ trợ người lao động khi họ gặp khó khăn, động viên góp ý để người lao động thực hiện tốt hợp đồng;

- Bố trí phiên dịch hoặc phân công những TTS có ý thức, có kinh nghiệm và tiếng Nhật tốt làm tổ trưởng, giữ mối liên hệ giữa doanh nghiệp, đại diện doanh nghiệp và tổ trưởng cũng là biện pháp có hiệu quả để theo sát thực hiện chấp hành của TTS. Cách làm này được Airseco, Tocontap Saigon và nhiều doanh nghiệp khác đang áp dụng và thấy có hiệu quả;

- Quan tâm chăm lo người lao động trong thời gian ở Nhật Bản, nhất là khi họ gặp khó khăn. Khi sự cố động đất, sóng thần, hạt nhân ở Nhật Bản xảy ra, lãnh đạo nhiều doanh nghiệp (LOD, Airseco, Tocontap Saigon…) đã có mặt ở Nhật Bản để thăm lao động, gặp gỡ đối tác xem xét và bàn giải pháp ổn định cuộc sống, làm việc của TTS. Đây là những hoạt động cần thiết xuất phát từ trách nhiệm, tình cảm của doanh nghiệp ta đối với người lao động và với ổn định phát triển thị trường. Các đối tác Nhật đánh giá cao hành động này.

Không chỉ các trường hợp gay cấn đột xuất, Tocontap Saigon và một số doanh nghiệp khác còn chủ động lập các đoàn công tác đi tiếp xúc với doanh nghiệp sử dung lao động ở Nhật Bản để xem xét tình hình sản xuất, áp lực công việc, giờ làm thêm, quan hệ chủ thợ…để xử lý trước những áp lực, nguyên nhân dẫn đến TTS bỏ trốn.

-  Xây dựng quan hệ gắn bó với gia đình TTS cũng là việc làm tốt và có hiệu quả mà nhiều doanh nghiệp ta đã áp dụng ở mức độ khác nhau. Thông tin thường xuyên cho gia đình về tình hình tu nghiệp của con em họ. Phân tích tư vấn cho gia đình để khuyên con em họ không bỏ trốn, thực hiện tốt hợp đồng tu nghiệp là việc làm đem lại hiệu quả trên thực tế. Chính vì vậy, không chỉ đi thăm hỏi gia đình TTS cùng với đối tác Nhật Bản, công ty Tocontap Saigon đã chủ trương lập Ban quan hệ đối tác để chăm lo việc quan hệ với gia đình TTS.

1.4   Hỗ trợ tư vấn, tạo việc làm cho người lao động từ Nhật trở về:

Ở mức độ khác nhau, nhiều công ty bước đầu đã quan tâm tổ chức triển khai hoạt động này như Suleco, LOD, Tocontap Saigon…Các doanh nghiệp này đã quan hệ hợp tác với các đối tác tại Nhật Bản và các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam để đào tạo lại và sử dụng lực lượng TTS từ Nhật Bản trở về. Việc làm này được nhân rộng và phát triển tốt sẽ góp phần phát huy tốt nguồn nhân lực đã được đào tạo tại Nhật Bản; Đồng thời cũng động viên người lao động yên tâm về nước sau khi hoàn thành tu nghiệp.

2. Tăng cường đầu tư, nâng chất lượng và tính chuyên nghiệp trong hoạt động của doanh nghiệp tham gia thị trường Nhật Bản. Đây là nhóm giải pháp góp phần không nhỏ vào thành công của doanh nghiệp ở thị trường này.

Một khi đã chọn Nhật Bản là một thị trường trọng điểm của mình, thì doanh nghiệp cần có chiến lược và thực thi đầu tư cho phát triển bền vững thị trường.

-  Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo bằng nguồn vốn của mình và tranh thủ hợp tác hỗ trợ của đối tác, việc đầu tư để có được một Trung tâm đào tạo tiếng Nhật và giáo dục định hướng tập trung, nội trú là yêu cầu tối thiểu. Những doanh nghiệp có điều kiện, có trường dạy nghề như Letco, LOD, Suleco…nên hợp tác đầu tư để đào tạo, bổ túc nghề cho người lao động trước khi đưa đi Nhật Bản. Cách làm của Suleco là một ví dụ có hiệu quả.

-  Đầu tư nâng cao chất lượng và tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ; khai thác sử dụng lực lượng giáo viên và chuyên gia từ Nhật Bản là một trong những giải pháp quyết định thành công của mỗi doanh nghiệp;

-  Đầu tư để xây dựng quan hệ và có đối tác, bạn hàng tốt, tin cậy cũng là một giải pháp không thể thiếu cho phát triển thành công ở thị trường này.

3. Hỗ trợ của cơ quan nhà nước:

Bên cạnh sự nỗ lực của các doanh nghiệp trong thực hiện các giải pháp nêu trên, rất cần thiết có những giải pháp đồng bộ của cơ quan quản lý Nhà nước cho chiến lược phát triển bền vững thị trường này. Trong đó, cần tiếp tục vận động để phía Nhật Bản nới rộng thời gian tu nghiệp, thực tập kỹ thuật, xử lý  mạnh mẽ, triệt để vi phạm của các chủ sử dụng đang chứa chấp, thuê lao động nước ngoài cư trú bất hợp pháp và người môi giới cho hoạt động này tại Nhật Bản. Đồng thời nghiên cứu bổ sung luật pháp các chế tài xử lý đối với người lao động bỏ trốn không về nước