Thông tin về đất nước, con người Nhật Bản: Văn hóa, du lịch, kinh tế, ẩm thực, lao động việc làm và du học Nhật Bản.
Hiển thị các bài đăng có nhãn Việc làm tại nhật bản. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Việc làm tại nhật bản. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 19 tháng 5, 2013

Nhật Bản Today - Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tại Nhật

1. Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp trường trung cấp chuyên nghiệp 
Sau khi tốt nghiệp trường Trung cấp chuyên nghiệp,bạn có thể có một vài lựa chọn như: ở lại Nhật đi làm,tiếp tục học lên hoặc về nước.

Tháng 7 năm 1977,chính phủ Nhật Bản đã xem xét lại con đường đi tiếp của sinh viên tốt nghiệp trường Trung cấp chuyên nghiệp, và nới lỏng điều kiện để du học sinh có thể tiếp tục học hoặc làm việc ở Nhật Bản.

Sau khi tốt nghiệp trường Trung cấp chuyên nghiệp, nếu bạn tìm được một công việc phù hợp liên quan đến các ngành nghề tương ứng với tư cách lưu trú được phép làm việc tại Nhật như : “Kỹ thuật”, “Nhân văn – xã hội,quốc tế” và nội dung công việc liên quan đến kiến thức đã học ở trường, bạn có thể được phép chuyển đổi tư cách lưu trú từ “Du học” sang “Làm việc”.

Ngoài ra, LHS có thể học lên đại học, nếu các môn học ở Trung cấp chuyên nghiệp có liên quan đến nội dung sẽ học ở bậc đại học. Tuy nhiên, những sinh viên không có vấn đề gì về tư cách lưu trú có thể được học lên đại học, bất kể các môn học ở Trung cấp chuyên nghiệp có liên quan đến nội dung sẽ học ở bậc đại học hay không. 

Từ năm 1999, những sinh viên đã hoàn thành khóa đào tạo trên 2 năm và có tổng số giờ học trên1700 giờ, được phép tham gia kỳ thi tuyển vào đại học ở Nhật. Sau khi hoàn thành khóa đào tạo này, LHS được cấp bằng “Cán bộ chuyên môn” và được công nhận có đủ điều kiện thi vào đại học.

Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tại Nhật

Từ năm 2006, những sinh viên được cấp bằng “Cán bộ chuyên môn” cũng được coi là thí sinh có đủ điều kiện tham gia thi tuyển vào Hệ cao học.

Sau khi tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp, những sinh viên có nguyện vọng làm việc tại Nhật Bản, trước kỳ học mới cần phải hỏi kỹ cán bộ phụ trách tuyển dụng của trường xem trong trường hợp bạn tìm đượccông việc sử dụng kiến thức chuyên môn đã học thì tư cách lưu trú lúc này có tương đương với tư cách lưu trú được phép làm việc tại Nhật Bản hay không? Đồng thời, bạn cũng nên hỏi thử các sinh viên khóa trên hiện tại đang làm việc ở Nhật về công việc cũng như tư cách lưu trú của họ để nắm bắt thông tin cần thiết. 

Sau khi tốt nghiệp, nếu muốn ở lại làm việc bạn phải xin phép Cục xuất nhập cảnh với thời hạn dài nhất là1 năm (6 tháng ×2 lần ).       

2.      Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Đại học và Cao đẳng
Sau khi tốt nghiệp Đại học hoặc Cao đẳng bạn có thể ở lại Nhật đi làm, tiếp tục học, hay về nước.

Nếu muốn theo đuổi sự nghiệp học hành, bạn có thể tham gia kỳ thi tuyển từ cao đẳng lên đại học hoặc từ đại học lên cao học. Còn ngược lại, sau khi tốt nghiệp Đại học hoặc Cao đẳng, nếu bạn tìm được một công việc phù hợp liên quan đến các ngành nghề tương ứng với tư cách lưu trú được phép làm việc tại Nhật như “Kỹ thuật”, “Nghiệp vụ quốc tế-tri thức nhân văn” và nội dung công việc có liên quan đến kiến thức đã học ở trường, bạn có thể được chuyển đổi tư cách lưu trú từ “Du học” sang “Làm việc”.

Sau khi tốt nghiệp Đại học hoặc Cao đẳng nếu muốn ở lại làm việc bạn phải xin phép Cục xuất nhập cảnh vớithời hạn dài nhất là 1 năm (6 tháng ×2 lần ). 

Ngoài ra, trong vòng 180 ngày kể từ khi tốt nghiệp Đại học hoặc Cao học những sinh viên muốn thành lập công ty và tiến hành kinh doanh ở Nhật Bản, có nguyện vọng làm đơn xin chuyển đổi tư cách lưu trú hiện tại sang tư cách lưu trú “Đầu tư- kinh doanh”, thìcó thể được cấp tư cách lưu trú ngắn hạn (tối đa là 180ngày).       

3.  Tình hình việc làm của LHS và thủ tục xin chuyển đổi tư cách lưu trú  
(1) Tình hình việc làm của LHS
- Tình hình việc làm của LHS hiện nay ra sao?

Theo thống kê năm 2010 (điều tra của Bộ Tư pháp,bảng 1), số người chuyển đổi tư cách lưu trú từ “Duhọc” sang tư cách lưu trú “Làm việc” (Kỹ thuật vànghiệp vụ quốc tế-tri thức nhân văn) là 7.831 người,tăng 18,3% so với con số 9.584 người của năm trước.

Cụ thể, nếu phân chia theo trình độ học vấn (biểuđồ 2) thì trong đó có 3.313 người có trình độ đại học(42,3%), 2.734 người có trình độ sau đại học (34,9%),1.391 người tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp(17,8% )

Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tại Nhật 2
Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tại Nhật 3

Phân loại theo từng ngành nghề (Bảng 3), có 1.738người (22,2%) đang làm việc trong ngành sản xuất(cơ khí, điện lực, thực phẩm, thiết bị vận tải, dệt may),6.093 người (77,8% ) làm việc ở các ngành phi sản xuất(thương mại mậu dịch, máy tính, giáo dục, bảo hiểmtài chính, du lịch…)

Về nội dung công việc cụ thể như sau: Nhiều nhất là“Biên phiên dịch” 3.247 người, chiếm 41,5%. Tiếp theođến “Kinh doanh- buôn bán” 702 người chiếm 9,0%;“Làm việc ở nước ngoài” 331 người, 4,2%; “Giáo dục”264 người, 3,4%. (Biểu đồ 4)

Điều đáng chú ý là nơi LHS làm việc chủ yếu là doanhnghiệp có quy mô dưới 100 người (57,9%) . Có thể nóiđiều này chứng tỏ sự khó khăn trong tuyển dụng củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tại Nhật 4

(2) Thủ tục chuyển đổi tư cách lưu trú từ “Du học”sang tư cách lưu trú được phép làm việc tại Nhật“Kỹ thuật”, “Tri thức nhân văn-nghiệp vụ quốc tế”
Khi làm việc tại Nhật Bản, LHS cần phải chuyển đổitư cách lưu trú từ “Du học”, sang tư cách lưu trú đượcphép đi làm “Kỹ thuật”, “Tri thức nhân văn-nghiệp vụquốc tế”

Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tại Nhật 5

LHS đã hoàn thành khóa học tại Trường trung cấpchuyên nghiệp và được cấp bằng “Cán bộ chuyênmôn” muốn chuyển đổi tư cách lưu trú từ từ “Du học”,sang tư cách lưu trú được phép đi làm tại Nhật thì cầnphải thỏa mãn yêu cầu sau là công việc tương ứng vớitư cách lưu trú được phép làm việc“Kỹ thuật”, “Tri thứcnhân văn-nghiệp vụ quốc tế” và nội dung công việcliên quan nhiều với chuyên môn đã học ở trường.

(3) Năng lực mà các doanh nghiệp Nhật Bản yêu cầu ở LHS
Nhìn chung, những năng lực này giống với những yêucầu đối với nhân viên người Nhật, tuy nhiên tùy thuộcvào lý do tuyển dụng mà kỹ năng doanh nghiệp yêucầu với LHS ít nhiều có sự khác nhau.

- Năng lực ngôn ngữ
Hầu hết các doanh nghiệp đều đòi hỏi năng lực tiếngNhật tốt. Đặc biệt, khi tuyển dụng nhân viên chínhthức làm việc tại Nhật thì yêu cầu tiếng Nhật lưu loát tương đương với người bản xứ, trừ những ngành kỹ thuật. Kể cả trong trường hợp tuyển dụng LHS vàolàm tại các chi nhánh ở nước ngoài, các doanh nghiệp cũng luôn mong muốn những người này có năng lựctiếng Nhật tốt để làm cầu nối với công ty mẹ. Trườnghợp tuyển dụng để phái cử đi công tác ở nước ngoài,ngoài tiếng mẹ đẻ và tiếng Nhật, cần thông thạo cả tiếng Anh để thuận lợi hơn trong công tác.

- Khả năng thích ứng với môi trường văn hóa khác nhau.
 Các doanh nghiệp Nhật Bản rất coi trọng việc bạn có hiểu được cách làm việc cũng như suy nghĩ của người Nhật hay không, có năng lực thích ứng để tiếp nhận những điều đó hay không.

- Kỹ năng và kiến thức chuyên môn.
Khi làm việc cho các công ty Nhật Bản, kỹ năng và kiến thức chuyên môn được đào tạo ở trường đại học,cao đẳng là những yêu cầu không thể thiếu. Tuy nhiên,mức độ yêu cầu cũng khác nhau tùy theo từng doanh nghiệp.

Nhật Bản Today - Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tại Nhật

1. Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp trường trung cấp chuyên nghiệp 
Sau khi tốt nghiệp trường Trung cấp chuyên nghiệp,bạn có thể có một vài lựa chọn như: ở lại Nhật đi làm,tiếp tục học lên hoặc về nước.

Tháng 7 năm 1977,chính phủ Nhật Bản đã xem xét lại con đường đi tiếp của sinh viên tốt nghiệp trường Trung cấp chuyên nghiệp, và nới lỏng điều kiện để du học sinh có thể tiếp tục học hoặc làm việc ở Nhật Bản.

Sau khi tốt nghiệp trường Trung cấp chuyên nghiệp, nếu bạn tìm được một công việc phù hợp liên quan đến các ngành nghề tương ứng với tư cách lưu trú được phép làm việc tại Nhật như : “Kỹ thuật”, “Nhân văn – xã hội,quốc tế” và nội dung công việc liên quan đến kiến thức đã học ở trường, bạn có thể được phép chuyển đổi tư cách lưu trú từ “Du học” sang “Làm việc”.

Ngoài ra, LHS có thể học lên đại học, nếu các môn học ở Trung cấp chuyên nghiệp có liên quan đến nội dung sẽ học ở bậc đại học. Tuy nhiên, những sinh viên không có vấn đề gì về tư cách lưu trú có thể được học lên đại học, bất kể các môn học ở Trung cấp chuyên nghiệp có liên quan đến nội dung sẽ học ở bậc đại học hay không. 

Từ năm 1999, những sinh viên đã hoàn thành khóa đào tạo trên 2 năm và có tổng số giờ học trên1700 giờ, được phép tham gia kỳ thi tuyển vào đại học ở Nhật. Sau khi hoàn thành khóa đào tạo này, LHS được cấp bằng “Cán bộ chuyên môn” và được công nhận có đủ điều kiện thi vào đại học.

Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tại Nhật

Từ năm 2006, những sinh viên được cấp bằng “Cán bộ chuyên môn” cũng được coi là thí sinh có đủ điều kiện tham gia thi tuyển vào Hệ cao học.

Sau khi tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp, những sinh viên có nguyện vọng làm việc tại Nhật Bản, trước kỳ học mới cần phải hỏi kỹ cán bộ phụ trách tuyển dụng của trường xem trong trường hợp bạn tìm đượccông việc sử dụng kiến thức chuyên môn đã học thì tư cách lưu trú lúc này có tương đương với tư cách lưu trú được phép làm việc tại Nhật Bản hay không? Đồng thời, bạn cũng nên hỏi thử các sinh viên khóa trên hiện tại đang làm việc ở Nhật về công việc cũng như tư cách lưu trú của họ để nắm bắt thông tin cần thiết. 

Sau khi tốt nghiệp, nếu muốn ở lại làm việc bạn phải xin phép Cục xuất nhập cảnh với thời hạn dài nhất là1 năm (6 tháng ×2 lần ).       

2.      Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Đại học và Cao đẳng
Sau khi tốt nghiệp Đại học hoặc Cao đẳng bạn có thể ở lại Nhật đi làm, tiếp tục học, hay về nước.

Nếu muốn theo đuổi sự nghiệp học hành, bạn có thể tham gia kỳ thi tuyển từ cao đẳng lên đại học hoặc từ đại học lên cao học. Còn ngược lại, sau khi tốt nghiệp Đại học hoặc Cao đẳng, nếu bạn tìm được một công việc phù hợp liên quan đến các ngành nghề tương ứng với tư cách lưu trú được phép làm việc tại Nhật như “Kỹ thuật”, “Nghiệp vụ quốc tế-tri thức nhân văn” và nội dung công việc có liên quan đến kiến thức đã học ở trường, bạn có thể được chuyển đổi tư cách lưu trú từ “Du học” sang “Làm việc”.

Sau khi tốt nghiệp Đại học hoặc Cao đẳng nếu muốn ở lại làm việc bạn phải xin phép Cục xuất nhập cảnh vớithời hạn dài nhất là 1 năm (6 tháng ×2 lần ). 

Ngoài ra, trong vòng 180 ngày kể từ khi tốt nghiệp Đại học hoặc Cao học những sinh viên muốn thành lập công ty và tiến hành kinh doanh ở Nhật Bản, có nguyện vọng làm đơn xin chuyển đổi tư cách lưu trú hiện tại sang tư cách lưu trú “Đầu tư- kinh doanh”, thìcó thể được cấp tư cách lưu trú ngắn hạn (tối đa là 180ngày).       

3.  Tình hình việc làm của LHS và thủ tục xin chuyển đổi tư cách lưu trú  
(1) Tình hình việc làm của LHS
- Tình hình việc làm của LHS hiện nay ra sao?

Theo thống kê năm 2010 (điều tra của Bộ Tư pháp,bảng 1), số người chuyển đổi tư cách lưu trú từ “Duhọc” sang tư cách lưu trú “Làm việc” (Kỹ thuật vànghiệp vụ quốc tế-tri thức nhân văn) là 7.831 người,tăng 18,3% so với con số 9.584 người của năm trước.

Cụ thể, nếu phân chia theo trình độ học vấn (biểuđồ 2) thì trong đó có 3.313 người có trình độ đại học(42,3%), 2.734 người có trình độ sau đại học (34,9%),1.391 người tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp(17,8% )

Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tại Nhật 2
Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tại Nhật 3

Phân loại theo từng ngành nghề (Bảng 3), có 1.738người (22,2%) đang làm việc trong ngành sản xuất(cơ khí, điện lực, thực phẩm, thiết bị vận tải, dệt may),6.093 người (77,8% ) làm việc ở các ngành phi sản xuất(thương mại mậu dịch, máy tính, giáo dục, bảo hiểmtài chính, du lịch…)

Về nội dung công việc cụ thể như sau: Nhiều nhất là“Biên phiên dịch” 3.247 người, chiếm 41,5%. Tiếp theođến “Kinh doanh- buôn bán” 702 người chiếm 9,0%;“Làm việc ở nước ngoài” 331 người, 4,2%; “Giáo dục”264 người, 3,4%. (Biểu đồ 4)

Điều đáng chú ý là nơi LHS làm việc chủ yếu là doanhnghiệp có quy mô dưới 100 người (57,9%) . Có thể nóiđiều này chứng tỏ sự khó khăn trong tuyển dụng củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tại Nhật 4

(2) Thủ tục chuyển đổi tư cách lưu trú từ “Du học”sang tư cách lưu trú được phép làm việc tại Nhật“Kỹ thuật”, “Tri thức nhân văn-nghiệp vụ quốc tế”
Khi làm việc tại Nhật Bản, LHS cần phải chuyển đổitư cách lưu trú từ “Du học”, sang tư cách lưu trú đượcphép đi làm “Kỹ thuật”, “Tri thức nhân văn-nghiệp vụquốc tế”

Một số lựa chọn sau khi tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tại Nhật 5

LHS đã hoàn thành khóa học tại Trường trung cấpchuyên nghiệp và được cấp bằng “Cán bộ chuyênmôn” muốn chuyển đổi tư cách lưu trú từ từ “Du học”,sang tư cách lưu trú được phép đi làm tại Nhật thì cầnphải thỏa mãn yêu cầu sau là công việc tương ứng vớitư cách lưu trú được phép làm việc“Kỹ thuật”, “Tri thứcnhân văn-nghiệp vụ quốc tế” và nội dung công việcliên quan nhiều với chuyên môn đã học ở trường.

(3) Năng lực mà các doanh nghiệp Nhật Bản yêu cầu ở LHS
Nhìn chung, những năng lực này giống với những yêucầu đối với nhân viên người Nhật, tuy nhiên tùy thuộcvào lý do tuyển dụng mà kỹ năng doanh nghiệp yêucầu với LHS ít nhiều có sự khác nhau.

- Năng lực ngôn ngữ
Hầu hết các doanh nghiệp đều đòi hỏi năng lực tiếngNhật tốt. Đặc biệt, khi tuyển dụng nhân viên chínhthức làm việc tại Nhật thì yêu cầu tiếng Nhật lưu loát tương đương với người bản xứ, trừ những ngành kỹ thuật. Kể cả trong trường hợp tuyển dụng LHS vàolàm tại các chi nhánh ở nước ngoài, các doanh nghiệp cũng luôn mong muốn những người này có năng lựctiếng Nhật tốt để làm cầu nối với công ty mẹ. Trườnghợp tuyển dụng để phái cử đi công tác ở nước ngoài,ngoài tiếng mẹ đẻ và tiếng Nhật, cần thông thạo cả tiếng Anh để thuận lợi hơn trong công tác.

- Khả năng thích ứng với môi trường văn hóa khác nhau.
 Các doanh nghiệp Nhật Bản rất coi trọng việc bạn có hiểu được cách làm việc cũng như suy nghĩ của người Nhật hay không, có năng lực thích ứng để tiếp nhận những điều đó hay không.

- Kỹ năng và kiến thức chuyên môn.
Khi làm việc cho các công ty Nhật Bản, kỹ năng và kiến thức chuyên môn được đào tạo ở trường đại học,cao đẳng là những yêu cầu không thể thiếu. Tuy nhiên,mức độ yêu cầu cũng khác nhau tùy theo từng doanh nghiệp.

Nhật Bản Today - Khác với hình thức tu nghiệp sinh, bắt buộc phải trở về nước sau 3 năm tu nghiệp tại Nhật; các du học sinh sau khi tốt nghiệp, có quyền ở lại Nhật, học tiếp lên cao hơn, hoặc xin việc và làm việc tại Nhật.

Ở Nhật, việc tìm việc làm sau khi ra trường diễn ra khá sớm. Thông thường các công ty tuyển nhân viên từ khoảng 1 năm trước khi sinh viên tốt nghiệp. Đây là một trong những giai đoạn bận rộn nhất trong quãng đời học sinh. Người Nhật ít có thói quen chuyển công ty. Những người chuyển công ty thường bị đánh giá thấp về đạo đức và rất khó tìm được việc mới. Nhiều người làm suốt đời trong 1 công ty và ngay cả trong thời điểm hiện tại số người chuyển công ty vẫn rất ít. Chính vì vậy giai đoạn xin việc làm đầu tiên đóng vai trò quan trọng đến tương lai của một người nên các sinh viên Nhật đầu tư rất nhiều thời gian và công sức cho giai đoạn này. Nếu bạn không chuẩn bị kỹ sẽ rất khó thắng được họ và xin được việc. Đối với các công ty ở Nhật không có thói quen đuổi nhân viên, nên các công ty cũng đầu tư rất lớn cho quá trình tuyển nhân viên. Theo thống kê, trung bình các công ty Nhật chi khoảng 1 triệu yên (10 000 USD) để tuyển 1 nhân viên.

Bạn có thể tiếp tục ở lại Nhật làm việc sau khi tốt nghiệp 1

Tìm hiểu cách tìm việc qua các bước sau:

Bước 1: Tìm việc qua các trang website.
– Rikunabi (http://www.rikunabi2006.com/) và Nikkei (http://job.nikkei.co.jp/2006/). Trong 2 trang này có nhiều thông tin bổ ích và có profile của hầu hết các công ty ở Nhật. Các profile này là do các công ty tự đăng lên với sự đồng ý của 2 website trên.
– Nikki (http://www.nikki.ne.jp/): Trang web này là nơi trao đổi thông tin giữa các thí sinh và đặc biệt có các báo cáo của những người đã từng đỗ vào các công ty từ những năm trước cũng như con số thống kê khách quan về các công ty như lương, tuổi trung bình, doanh thu, lãi….

Bước 2: Tham gia các buổi seminar của trường bạn đang học
Từ trước khi bạn tốt nghiệp khoảng 18 tháng, các trường Đại học đã tổ chức các seminar hướng dẫn cho học sinh những kiến thức cơ bản cần thiết khi đi tìm việc. Các trường thường mời người từ các công ty đến để giới thiệu sơ qua về công ty mình và thường có những booth cho các công ty để sinh viên có thể đến hỏi trực tiếp nhân viên công ty về nội dung việc làm, chế độ đãi ngộ, đời sống nhân viên,… Số lượng các buổi seminar phụ thuộc vào số lượng công ty muốn đến trường giới thiệu về công ty mình và số sinh viên sắp ra trường của trường đó. Ở trường tôi có khoảng 2000 sinh viên tốt nghiệp mỗi năm, các buổi seminar diễn ra với tần suất 1-2 lần/tuần và kéo dài trong 5 tháng. Những nhân viên đến giới thiệu thường là những người đã tốt nghiệp trường đó để tạo cảm giác thân mật giữa công ty và sinh viên.

Bước 3: Tham gia các buổi seminar của công ty bạn thích.
Các công ty thường tổ chức các buổi giới thiệu công ty cho sinh viên. Seminar thường được tổ chức từ khoảng 16 tháng trước khi bạn tốt nghiệp cho đến khi nào công ty tuyển đủ số người cần thiết. Bạn có thể nhận được thông tin này qua các buổi seminar ở trường, qua bạn bè hoặc đăng ký làm thành viên của 2 trang hướng dẫn tìm việc làm của Nhật là Rikunabi và Nikkei

Bước 4: Thi viết.
Thi viết thường có 2 phần là kiểm tra tính cách và kiểm tra năng lực. Trong phần kiểm tra năng lực thường có phần tiếng Nhật và phần Toán Logic. Phần tiếng Nhật bạn có thể chịu thua người Nhật nhưng cũng cố gắng làm được trên 50%. Phần Toán, Logic nếu bạn thua người Nhật thì công ty cũng chẳng có lý do gì để tuyển bạn cả. Phần Toán thường nằm trong giới hạn kiến thức từ cấp 1 đến cấp 3 và đòi hỏi năng lực tư duy hơn là kiến thức toán học, kỳ thi này chung cho cả khối tự nhiên và khối xã hội nhưng chưa chắc khối tự nhiên đã làm tốt hơn khối xã hội. Thi Toán Logic đòi hỏi bạn phải giải nhanh vì thông thường mỗi bài bạn chỉ có khoảng 30 đến 50 giây.

Bạn có thể tiếp tục ở lại Nhật làm việc sau khi tốt nghiệp 2

Có 3 kiểu thi viết sau:
– Kiểu 1: Thi viết tại công ty hoặc tại một địa điểm nào đó do công ty thuê. Đề thi do công ty soạn hoặc thuê nơi khác soạn.
– Kiểu 2: Thi viết qua mạng. Bạn được cung cấp ID và PW bạn có thể login và thi lúc nào có thời gian.
– Kiểu 3: Thi ở Test center. Test center sẽ thay cho công ty kiểm tra năng lực của bạn và gửi kết quả về công ty bạn thi. Đề thi do Test center soạn và dùng chung cho tất cả các công ty, mức độ khó dễ sẽ thay đổi tùy theo kết quả bạn làm các câu trước đó giống kiểu thi TOEFL CBT.

Bước 5: Thi phỏng vấn.
Thông thường các công ty thường tổ chức 2 đến 3 vòng thi phỏng vấn dưới các hình thức giống nhau hoặc khác nhau. Có các kiểu thi phỏng vấn sau: 

Các thí sinh chia thành các Group và thảo luận về một đề tài do công ty đưa ra. Giám khảo có thể cùng tham gia hoặc không cùng tham gia thảo luận. Trong vòng thi này giám khảo đánh giá khả năng của bạn khi làm trong một group. Do vậy việc bạn có đưa ra được ý kiến hay không chỉ là một phần ngoài ra còn nhiều yếu tố khác như biết lắng nghe người khác, biết lái group đi đúng hướng, biết đưa ra những yếu tố giúp mọi người bàn luận khách quan. Tuyệt đối không nên đưa ra quyết định của nhóm bằng cách lấy ý kiến đa số.

Phỏng vấn nhiều thí sinh cùng một lúc, có thể có một hoặc nhiều giám khảo. Đây là cách để tiết kiệm thời gian và chi phí của công ty

Có 1 thí sinh và 1 hoặc nhiều giám khảo, càng vào sâu bên trong thì số giám khảo càng nhiều và giám khảo thường là những người có chức vụ cao trong công ty.

Các yếu tố giám khảo đánh giá ở thí sinh là:
– Biết lễ nghi, tính cách tốt.
– Hiểu về công ty.
– Hiểu về công việc mà thí sinh đó muốn làm.
– Năng lực của thí sinh.
Thời gian thi phỏng vấn thường chỉ 20-30 phút.

Nhật Bản Today - Khác với hình thức tu nghiệp sinh, bắt buộc phải trở về nước sau 3 năm tu nghiệp tại Nhật; các du học sinh sau khi tốt nghiệp, có quyền ở lại Nhật, học tiếp lên cao hơn, hoặc xin việc và làm việc tại Nhật.

Ở Nhật, việc tìm việc làm sau khi ra trường diễn ra khá sớm. Thông thường các công ty tuyển nhân viên từ khoảng 1 năm trước khi sinh viên tốt nghiệp. Đây là một trong những giai đoạn bận rộn nhất trong quãng đời học sinh. Người Nhật ít có thói quen chuyển công ty. Những người chuyển công ty thường bị đánh giá thấp về đạo đức và rất khó tìm được việc mới. Nhiều người làm suốt đời trong 1 công ty và ngay cả trong thời điểm hiện tại số người chuyển công ty vẫn rất ít. Chính vì vậy giai đoạn xin việc làm đầu tiên đóng vai trò quan trọng đến tương lai của một người nên các sinh viên Nhật đầu tư rất nhiều thời gian và công sức cho giai đoạn này. Nếu bạn không chuẩn bị kỹ sẽ rất khó thắng được họ và xin được việc. Đối với các công ty ở Nhật không có thói quen đuổi nhân viên, nên các công ty cũng đầu tư rất lớn cho quá trình tuyển nhân viên. Theo thống kê, trung bình các công ty Nhật chi khoảng 1 triệu yên (10 000 USD) để tuyển 1 nhân viên.

Bạn có thể tiếp tục ở lại Nhật làm việc sau khi tốt nghiệp 1

Tìm hiểu cách tìm việc qua các bước sau:

Bước 1: Tìm việc qua các trang website.
– Rikunabi (http://www.rikunabi2006.com/) và Nikkei (http://job.nikkei.co.jp/2006/). Trong 2 trang này có nhiều thông tin bổ ích và có profile của hầu hết các công ty ở Nhật. Các profile này là do các công ty tự đăng lên với sự đồng ý của 2 website trên.
– Nikki (http://www.nikki.ne.jp/): Trang web này là nơi trao đổi thông tin giữa các thí sinh và đặc biệt có các báo cáo của những người đã từng đỗ vào các công ty từ những năm trước cũng như con số thống kê khách quan về các công ty như lương, tuổi trung bình, doanh thu, lãi….

Bước 2: Tham gia các buổi seminar của trường bạn đang học
Từ trước khi bạn tốt nghiệp khoảng 18 tháng, các trường Đại học đã tổ chức các seminar hướng dẫn cho học sinh những kiến thức cơ bản cần thiết khi đi tìm việc. Các trường thường mời người từ các công ty đến để giới thiệu sơ qua về công ty mình và thường có những booth cho các công ty để sinh viên có thể đến hỏi trực tiếp nhân viên công ty về nội dung việc làm, chế độ đãi ngộ, đời sống nhân viên,… Số lượng các buổi seminar phụ thuộc vào số lượng công ty muốn đến trường giới thiệu về công ty mình và số sinh viên sắp ra trường của trường đó. Ở trường tôi có khoảng 2000 sinh viên tốt nghiệp mỗi năm, các buổi seminar diễn ra với tần suất 1-2 lần/tuần và kéo dài trong 5 tháng. Những nhân viên đến giới thiệu thường là những người đã tốt nghiệp trường đó để tạo cảm giác thân mật giữa công ty và sinh viên.

Bước 3: Tham gia các buổi seminar của công ty bạn thích.
Các công ty thường tổ chức các buổi giới thiệu công ty cho sinh viên. Seminar thường được tổ chức từ khoảng 16 tháng trước khi bạn tốt nghiệp cho đến khi nào công ty tuyển đủ số người cần thiết. Bạn có thể nhận được thông tin này qua các buổi seminar ở trường, qua bạn bè hoặc đăng ký làm thành viên của 2 trang hướng dẫn tìm việc làm của Nhật là Rikunabi và Nikkei

Bước 4: Thi viết.
Thi viết thường có 2 phần là kiểm tra tính cách và kiểm tra năng lực. Trong phần kiểm tra năng lực thường có phần tiếng Nhật và phần Toán Logic. Phần tiếng Nhật bạn có thể chịu thua người Nhật nhưng cũng cố gắng làm được trên 50%. Phần Toán, Logic nếu bạn thua người Nhật thì công ty cũng chẳng có lý do gì để tuyển bạn cả. Phần Toán thường nằm trong giới hạn kiến thức từ cấp 1 đến cấp 3 và đòi hỏi năng lực tư duy hơn là kiến thức toán học, kỳ thi này chung cho cả khối tự nhiên và khối xã hội nhưng chưa chắc khối tự nhiên đã làm tốt hơn khối xã hội. Thi Toán Logic đòi hỏi bạn phải giải nhanh vì thông thường mỗi bài bạn chỉ có khoảng 30 đến 50 giây.

Bạn có thể tiếp tục ở lại Nhật làm việc sau khi tốt nghiệp 2

Có 3 kiểu thi viết sau:
– Kiểu 1: Thi viết tại công ty hoặc tại một địa điểm nào đó do công ty thuê. Đề thi do công ty soạn hoặc thuê nơi khác soạn.
– Kiểu 2: Thi viết qua mạng. Bạn được cung cấp ID và PW bạn có thể login và thi lúc nào có thời gian.
– Kiểu 3: Thi ở Test center. Test center sẽ thay cho công ty kiểm tra năng lực của bạn và gửi kết quả về công ty bạn thi. Đề thi do Test center soạn và dùng chung cho tất cả các công ty, mức độ khó dễ sẽ thay đổi tùy theo kết quả bạn làm các câu trước đó giống kiểu thi TOEFL CBT.

Bước 5: Thi phỏng vấn.
Thông thường các công ty thường tổ chức 2 đến 3 vòng thi phỏng vấn dưới các hình thức giống nhau hoặc khác nhau. Có các kiểu thi phỏng vấn sau: 

Các thí sinh chia thành các Group và thảo luận về một đề tài do công ty đưa ra. Giám khảo có thể cùng tham gia hoặc không cùng tham gia thảo luận. Trong vòng thi này giám khảo đánh giá khả năng của bạn khi làm trong một group. Do vậy việc bạn có đưa ra được ý kiến hay không chỉ là một phần ngoài ra còn nhiều yếu tố khác như biết lắng nghe người khác, biết lái group đi đúng hướng, biết đưa ra những yếu tố giúp mọi người bàn luận khách quan. Tuyệt đối không nên đưa ra quyết định của nhóm bằng cách lấy ý kiến đa số.

Phỏng vấn nhiều thí sinh cùng một lúc, có thể có một hoặc nhiều giám khảo. Đây là cách để tiết kiệm thời gian và chi phí của công ty

Có 1 thí sinh và 1 hoặc nhiều giám khảo, càng vào sâu bên trong thì số giám khảo càng nhiều và giám khảo thường là những người có chức vụ cao trong công ty.

Các yếu tố giám khảo đánh giá ở thí sinh là:
– Biết lễ nghi, tính cách tốt.
– Hiểu về công ty.
– Hiểu về công việc mà thí sinh đó muốn làm.
– Năng lực của thí sinh.
Thời gian thi phỏng vấn thường chỉ 20-30 phút.

Thứ Bảy, 18 tháng 5, 2013

Nhật Bản Today - Đối với sinh viên Việt Nam đi du học nước ngoài thì việc làm thêm dường như đã trở thành một điều tất yếu.

Nhật Bản – đất nước mặt trời mọc ngày càng được các bạn lựa chọn làm điểm đến để học tập. Đi làm không chỉ giúp sinh viên trang trải cuộc sống trong thời gian học tập, mà còn là cơ hội, điều kiện để tiếp xúc thực tế với đời sống của người dân nơi đây.

Việc làm thêm tại Nhật Bản 1

Ở một số nước, khi đi du học chính phủ nước sở tại thường cấm không cho du học sinh đi làm thêm, điều này là vô cùng hạn chế. Nhưng khi du học Nhật Bản, chính phủ Nhật sẽ tạo mọi điều kiện để bạn có thể đi làm theo đúng quy định và trường nơi bạn theo học sẽ có trách nhiệm hỗ trợ cấp giấy phép và tạo điều kiện cho bạn đi làm thêm.

Cho dù du học sinh sang Nhật dưới hình thức nào: tự túc hay được học bổng chính phủ thì sau khi ổn định tình hình khoảng 1, 2 tháng, sinh viên sẽ bắt tay vào tìm kiếm việc làm thêm ngay, bởi lý do đơn giản là chi phí sinh hoạt tại Nhật vô cùng đắt đỏ. Chi phí ăn, ở tối thiểu cũng phải 4 man yên một tháng nên tùy vào khả năng của từng người mà có bạn làm thêm 1 việc, có bạn lại làm đến 2, 3 việc cùng một lúc. Cho dù việc đi làm quá 4h/ngày là trái với quy định của chính phủ Nhật Bản.

Việc đi làm thêm ở Nhật khá hấp dẫn, bạn có thể tìm cho mình một công việc như bán hàng trong siêu thị, phục vụ quán ăn, cà phê, phát báo, làm trong các xí nghiệp rau quả và cơm hộp… Lương làm thêm ở Nhật được tính theo giờ, trung bình 650 – 900 Yên/giờ ở khu vực Fukuoka hoặc 750 – 1000 Yên/giờ ở khu vực Kobe, Nagoya và 800 – 1200 Yên/1 giờ ở Tokyo. Bạn có thể làm 4h/ngày nhưng không được quá 28h/tuần. Đây là quy định ở Nhật, vì họ sợ rằng nếu sinh viên làm thêm quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến việc học. Và đây cũng là một trong những điểm ràng buộc đối với các sinh viên coi việc đi làm thêm quan trọng hơn việc học.

Giá cả và mức lương phụ thuộc vào khoảng cách gần hay xa của nơi học và làm việc so với trung tâm các thành phố lớn. Dù mức sống ở Nhật khá đắt đỏ, nhưng nếu chịu khó đi làm thêm và tích góp thì ngoài việc tự trả học phí, tiền sinh hoạt thì các sinh viên sau một thời gian sang Nhật và có khả năng tiếng tốt còn có thể dành dụm gửi tiền về nhà.

Việc làm thêm tại Nhật Bản 2

Nhiều bạn vừa đi học vừa đi làm sau khi trừ ra toàn bộ tiền sinh hoạt và học phí, mỗi tháng còn dành dụm được khoảng 20 triệu đồng. Lương ở Nhật khá cao, nhưng bạn phải làm việc nghiêm túc và thực sự chăm chỉ, người Nhật đánh giá cao điều đó. Giỏi tiếng Nhật và thái độ cầu thị là một lợi thế để xin việc với mức lương cao !

Công Minh – một sinh viên đã sang Nhật được 16 tháng cho biết: “Việc làm thêm ở đây khá đa dạng, tùy thuộc vào năng lực tiếng của bạn mà có những mức lương khác nhau. Nếu bạn giỏi tiếng thì xin việc làm sẽ dễ dàng hơn, bạn có thể kiếm trên 1000 Yên/giờ. Còn nếu bạn có khả năng giao tiếp như người bản xứ, thì bạn có thể làm phiên dịch tại các công ty, hội nghị… với mức khoảng 2500 yên/giờ. Vậy nên, nếu muốn tìm cho mình một công việc lương cao thì yếu tố năng lực tiếng Nhật là vô cùng quan trọng. Trung bình 1 tháng thì bạn có thể làm trên 2.000$”.

Việc làm thêm tại Nhật Bản 3

Một kinh nghiệm được bật mí nữa là người Nhật rất trọng chữ tín. Vì thế bạn sẽ có lợi khi được người quen giới thiệu. Mới đi làm ban đầu, bạn nên chăm chỉ đi làm vào các ngày cuối tuần. Bình thường cuối tuần, bạn có thể làm nhiều hơn và lương cũng nhỉnh hơn. Vào các dịp Lễ, Tết, các bạn sinh viên thường ở lại mà không về Việt Nam. Đây cũng là cơ hội để kiếm tiền nhiều hơn, lương vào các ngày Lễ cũng tăng gấp 2, 3 lần so với bình thường. Một số du học sinh tại Nhật chia sẻ rằng, sau kỳ nghỉ, nếu làm việc thật chăm chỉ và biết tiết kiệm, có khi sẽ kiếm được gần 80 triệu VNĐ một tháng. Đây quả là một số tiền không nhỏ với sinh viên.

Nhật Bản Today - Đối với sinh viên Việt Nam đi du học nước ngoài thì việc làm thêm dường như đã trở thành một điều tất yếu.

Nhật Bản – đất nước mặt trời mọc ngày càng được các bạn lựa chọn làm điểm đến để học tập. Đi làm không chỉ giúp sinh viên trang trải cuộc sống trong thời gian học tập, mà còn là cơ hội, điều kiện để tiếp xúc thực tế với đời sống của người dân nơi đây.

Việc làm thêm tại Nhật Bản 1

Ở một số nước, khi đi du học chính phủ nước sở tại thường cấm không cho du học sinh đi làm thêm, điều này là vô cùng hạn chế. Nhưng khi du học Nhật Bản, chính phủ Nhật sẽ tạo mọi điều kiện để bạn có thể đi làm theo đúng quy định và trường nơi bạn theo học sẽ có trách nhiệm hỗ trợ cấp giấy phép và tạo điều kiện cho bạn đi làm thêm.

Cho dù du học sinh sang Nhật dưới hình thức nào: tự túc hay được học bổng chính phủ thì sau khi ổn định tình hình khoảng 1, 2 tháng, sinh viên sẽ bắt tay vào tìm kiếm việc làm thêm ngay, bởi lý do đơn giản là chi phí sinh hoạt tại Nhật vô cùng đắt đỏ. Chi phí ăn, ở tối thiểu cũng phải 4 man yên một tháng nên tùy vào khả năng của từng người mà có bạn làm thêm 1 việc, có bạn lại làm đến 2, 3 việc cùng một lúc. Cho dù việc đi làm quá 4h/ngày là trái với quy định của chính phủ Nhật Bản.

Việc đi làm thêm ở Nhật khá hấp dẫn, bạn có thể tìm cho mình một công việc như bán hàng trong siêu thị, phục vụ quán ăn, cà phê, phát báo, làm trong các xí nghiệp rau quả và cơm hộp… Lương làm thêm ở Nhật được tính theo giờ, trung bình 650 – 900 Yên/giờ ở khu vực Fukuoka hoặc 750 – 1000 Yên/giờ ở khu vực Kobe, Nagoya và 800 – 1200 Yên/1 giờ ở Tokyo. Bạn có thể làm 4h/ngày nhưng không được quá 28h/tuần. Đây là quy định ở Nhật, vì họ sợ rằng nếu sinh viên làm thêm quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến việc học. Và đây cũng là một trong những điểm ràng buộc đối với các sinh viên coi việc đi làm thêm quan trọng hơn việc học.

Giá cả và mức lương phụ thuộc vào khoảng cách gần hay xa của nơi học và làm việc so với trung tâm các thành phố lớn. Dù mức sống ở Nhật khá đắt đỏ, nhưng nếu chịu khó đi làm thêm và tích góp thì ngoài việc tự trả học phí, tiền sinh hoạt thì các sinh viên sau một thời gian sang Nhật và có khả năng tiếng tốt còn có thể dành dụm gửi tiền về nhà.

Việc làm thêm tại Nhật Bản 2

Nhiều bạn vừa đi học vừa đi làm sau khi trừ ra toàn bộ tiền sinh hoạt và học phí, mỗi tháng còn dành dụm được khoảng 20 triệu đồng. Lương ở Nhật khá cao, nhưng bạn phải làm việc nghiêm túc và thực sự chăm chỉ, người Nhật đánh giá cao điều đó. Giỏi tiếng Nhật và thái độ cầu thị là một lợi thế để xin việc với mức lương cao !

Công Minh – một sinh viên đã sang Nhật được 16 tháng cho biết: “Việc làm thêm ở đây khá đa dạng, tùy thuộc vào năng lực tiếng của bạn mà có những mức lương khác nhau. Nếu bạn giỏi tiếng thì xin việc làm sẽ dễ dàng hơn, bạn có thể kiếm trên 1000 Yên/giờ. Còn nếu bạn có khả năng giao tiếp như người bản xứ, thì bạn có thể làm phiên dịch tại các công ty, hội nghị… với mức khoảng 2500 yên/giờ. Vậy nên, nếu muốn tìm cho mình một công việc lương cao thì yếu tố năng lực tiếng Nhật là vô cùng quan trọng. Trung bình 1 tháng thì bạn có thể làm trên 2.000$”.

Việc làm thêm tại Nhật Bản 3

Một kinh nghiệm được bật mí nữa là người Nhật rất trọng chữ tín. Vì thế bạn sẽ có lợi khi được người quen giới thiệu. Mới đi làm ban đầu, bạn nên chăm chỉ đi làm vào các ngày cuối tuần. Bình thường cuối tuần, bạn có thể làm nhiều hơn và lương cũng nhỉnh hơn. Vào các dịp Lễ, Tết, các bạn sinh viên thường ở lại mà không về Việt Nam. Đây cũng là cơ hội để kiếm tiền nhiều hơn, lương vào các ngày Lễ cũng tăng gấp 2, 3 lần so với bình thường. Một số du học sinh tại Nhật chia sẻ rằng, sau kỳ nghỉ, nếu làm việc thật chăm chỉ và biết tiết kiệm, có khi sẽ kiếm được gần 80 triệu VNĐ một tháng. Đây quả là một số tiền không nhỏ với sinh viên.

Nhật Bản Today - Thay vì sống dựa vào tiền lương hưu và con cháu, nhiều người cao tuổi Nhật Bản vẫn tiếp tục làm việc và cống hiến cho xã hội. Bên cạnh thói quen độc lập, lao động giúp người già tránh xa bệnh tật và nguy cơ lão hóa. 

Ông Mikami Hitoshi, Chủ tịch danh dự cửa hàng bán đồ ăn Ishii là một ví dụ điển hình cho tinh thần làm việc không tuổi tác. Hàng ngày, từ sáng sớm ông đã rời khỏi nhà ở tỉnh Chiba và lái xe ô tô vượt qua quãng đường dài hơn 100 km để đến khu Asakusa ở Thủ đô Tokyo.

Tuy đã 70 tuổi, những ông Mikami Hitoshi vẫn là Chủ tịch danh dự của chuỗi cửa hàng bán đồ ăn Ishii. Công việc chính của ông là đốc thúc nhân viên và hỗ trợ bán hàng khi cửa hàng quá đông khách.

Lao động - bí quyết chống lão hóa của người Nhật
Nhật Bản đang đối mặt với vấn đề lão hóa dân số, khi có gần 25% dân số nước này đã bước vào độ tuổi nghỉ hưu  (Ảnh khai thác)

Ông Mikami Hitoshi chia sẻ: “Tôi thích công việc này lắm. Mặc dù tôi đã đến tuổi nghỉ hưu, nhưng khi nào cửa hàng đông khách thì tôi vẫn ra đây để giúp đỡ mọi người”.

Ở Nhật Bản có thể dễ dàng bắt gặp những lao động cao tuổi như ông Hitoshi. Họ làm bất cứ công việc gì, từ thiết kế thời trang cho đến bán hàng, cảnh báo khách bộ hành tại những chỗ đang sửa đường…

Chính phủ Nhật Bản quy định tuổi nghỉ hưu là 65 tuổi, nhưng phần lớn người lao động Nhật Bản vẫn tiếp tục làm việc khi đã vượt quá độ tuổi này. Năm 2010 gần 1/4 dân số Nhật Bản có độ tuổi trên 65 và tỷ lệ này sẽ còn tiếp tục tăng lên trong các thập niên tới. Thay vì nghỉ ngơi và sống cùng con cháu, nhiều người cao tuổi Nhật Bản vẫn tiếp tục làm việc để có thể tự lo cho bản thân.

Lý do cho việc tiếp tục lao động của người Nhật Bản rất đa dạng. Tuy nhiên, phần lớn những người được hỏi đều khẳng định họ không muốn từ bỏ công việc khi vẫn còn sức khỏe và để cho con cháu nuôi, mà vẫn làm việc đến khi nào có thể.

Ông Yoneda, hiện đã 76 tuổi tuy nhiên ông vẫn đang làm nghề lái xe taxi tự do: “ Tôi là một lái xe taxi tự do. Tôi thường lái xe về đêm vì khi đó đường vắng. Tôi làm việc giống như một cách rèn luyện sức khỏe để cơ thể mình không bị lão hóa. Tôi muốn làm việc thêm 10 năm nữa”.

Sau thế chiến thứ II, cùng với đà công nghiệp hóa, xã hội Nhật Bản đã dần thay đổi theo hướng đề cao giá trị cuộc sống cá nhân và cùng với đó là tính độc lập trong sinh hoạt. Thay vì quần tụ nhiều thế hệ, các gia đình Nhật Bản thường có xu hướng sống tách biệt và người cao tuổi tìm niềm vui sống và tiền sinh hoạt từ công việc.

Bà Aiko một người dân Nhật Bản chia sẻ: “Người Nhật không muốn để con cháu nuôi mà muốn tự chăm lo cho bản thân. Như thế bản thân chúng tôi cũng tránh được việc lão hóa và duy trì được tuổi xuân của mình”.

Trong những năm gần đây, tại Nhật bản xuất hiện nhiều ý kiến đề nghị nâng tuổi nghỉ hưu lên 70 tuổi, để tận dụng nguồn lao động cao tuổi và đối phó với tình trạng lão hóa dân số. Lúc này, trước khi có quy định chính thức về nâng độ tuổi lao động, một bộ phận lớn người cao tuổi Nhật Bản vẫn đang tiếp tục đóng góp tích cực cho xã hội qua những công việc làm hàng ngày. 

Nhật Bản Today - Thay vì sống dựa vào tiền lương hưu và con cháu, nhiều người cao tuổi Nhật Bản vẫn tiếp tục làm việc và cống hiến cho xã hội. Bên cạnh thói quen độc lập, lao động giúp người già tránh xa bệnh tật và nguy cơ lão hóa. 

Ông Mikami Hitoshi, Chủ tịch danh dự cửa hàng bán đồ ăn Ishii là một ví dụ điển hình cho tinh thần làm việc không tuổi tác. Hàng ngày, từ sáng sớm ông đã rời khỏi nhà ở tỉnh Chiba và lái xe ô tô vượt qua quãng đường dài hơn 100 km để đến khu Asakusa ở Thủ đô Tokyo.

Tuy đã 70 tuổi, những ông Mikami Hitoshi vẫn là Chủ tịch danh dự của chuỗi cửa hàng bán đồ ăn Ishii. Công việc chính của ông là đốc thúc nhân viên và hỗ trợ bán hàng khi cửa hàng quá đông khách.

Lao động - bí quyết chống lão hóa của người Nhật
Nhật Bản đang đối mặt với vấn đề lão hóa dân số, khi có gần 25% dân số nước này đã bước vào độ tuổi nghỉ hưu  (Ảnh khai thác)

Ông Mikami Hitoshi chia sẻ: “Tôi thích công việc này lắm. Mặc dù tôi đã đến tuổi nghỉ hưu, nhưng khi nào cửa hàng đông khách thì tôi vẫn ra đây để giúp đỡ mọi người”.

Ở Nhật Bản có thể dễ dàng bắt gặp những lao động cao tuổi như ông Hitoshi. Họ làm bất cứ công việc gì, từ thiết kế thời trang cho đến bán hàng, cảnh báo khách bộ hành tại những chỗ đang sửa đường…

Chính phủ Nhật Bản quy định tuổi nghỉ hưu là 65 tuổi, nhưng phần lớn người lao động Nhật Bản vẫn tiếp tục làm việc khi đã vượt quá độ tuổi này. Năm 2010 gần 1/4 dân số Nhật Bản có độ tuổi trên 65 và tỷ lệ này sẽ còn tiếp tục tăng lên trong các thập niên tới. Thay vì nghỉ ngơi và sống cùng con cháu, nhiều người cao tuổi Nhật Bản vẫn tiếp tục làm việc để có thể tự lo cho bản thân.

Lý do cho việc tiếp tục lao động của người Nhật Bản rất đa dạng. Tuy nhiên, phần lớn những người được hỏi đều khẳng định họ không muốn từ bỏ công việc khi vẫn còn sức khỏe và để cho con cháu nuôi, mà vẫn làm việc đến khi nào có thể.

Ông Yoneda, hiện đã 76 tuổi tuy nhiên ông vẫn đang làm nghề lái xe taxi tự do: “ Tôi là một lái xe taxi tự do. Tôi thường lái xe về đêm vì khi đó đường vắng. Tôi làm việc giống như một cách rèn luyện sức khỏe để cơ thể mình không bị lão hóa. Tôi muốn làm việc thêm 10 năm nữa”.

Sau thế chiến thứ II, cùng với đà công nghiệp hóa, xã hội Nhật Bản đã dần thay đổi theo hướng đề cao giá trị cuộc sống cá nhân và cùng với đó là tính độc lập trong sinh hoạt. Thay vì quần tụ nhiều thế hệ, các gia đình Nhật Bản thường có xu hướng sống tách biệt và người cao tuổi tìm niềm vui sống và tiền sinh hoạt từ công việc.

Bà Aiko một người dân Nhật Bản chia sẻ: “Người Nhật không muốn để con cháu nuôi mà muốn tự chăm lo cho bản thân. Như thế bản thân chúng tôi cũng tránh được việc lão hóa và duy trì được tuổi xuân của mình”.

Trong những năm gần đây, tại Nhật bản xuất hiện nhiều ý kiến đề nghị nâng tuổi nghỉ hưu lên 70 tuổi, để tận dụng nguồn lao động cao tuổi và đối phó với tình trạng lão hóa dân số. Lúc này, trước khi có quy định chính thức về nâng độ tuổi lao động, một bộ phận lớn người cao tuổi Nhật Bản vẫn đang tiếp tục đóng góp tích cực cho xã hội qua những công việc làm hàng ngày. 

Thứ Năm, 16 tháng 5, 2013

Nhật Bản Today - Hầu hết các bạn du học sinh sau khi tốt nghiệp đều muốn ở lại Nhật Bản để làm việc, tuy nhiên để xin được một công việc phù hợp với nguyện vọng và khả năng của mình thì không hề đơn giản chút nào cả. Để kiếm được một công việc phù hợp xin các bạn vui lòng tham khảo các bước thực hiện sau đây:

Kỹ năng trả lời phỏng vấn xin việc làm, viec lam tai nhat ban, việc làm tại nhật bản, nhat ban, nhật bản, việc làm, xin viec

 Xuất phát

Sau khi đăng ký vào trang tìm việc như recruitnavi, bạn sẽ nhận được liên lạc từ những công ty quan tâm. Việc đầu tiên bạn phải làm sẽ là viết sơ yếu lý lịch. Mặc dù sẽ có tới 80% xác suất sơ yếu lý lịch của bạn sẽ được cho vào... máy cắt giấy  mà không qua một lần được đọc, vẫn phải viết với “tất cả bầu nhiệt huyết” vì nó sẽ là tài liệu duy nhất theo bạn từ đầu đến cuối cuộc đua. Cách viết chi tiết có thể tham khảo sách, chỉ xin lưu ý bạn nên viết thật cô đọng và ấn tượng để một người đọc cả vài chục bản lý lịch mỗi ngày sẽ chỉ nhớ... một mình bạn. 

Thi tuyển

Vòng thi viết đầu tiên là thi “thể lực”. Đây là vòng thi vô cùng nhàm chán vì được dùng để loại chừng 50-80% thí sinh chứ tuyệt nhiên không phải để chọn. Không ai có thời gian để “tìm kiếm tài năng trẻ” trong hàng nghìn hồ sơ, và họ đành giết nhầm còn hơn bỏ sót. Để đoạt được cơ hội tự khẳng định mình, bạn không có cách nào khác là nỗ lực và kiên nhẫn. Phần lớn các công ty áp dụng hình thức thi trắc nghiệm SPI. Các câu hỏi thi nhìn chung theo những dạng đã định sẵn, chỉ yêu cầu trình độ kiến thức phổ thông, nhưng đòi hỏi phản ứng nhanh. Hãy mua một vài cuốn sách luyện thi và làm quen với nó cho đến khi bạn đạt được kết quả cao trong các bài thi thử.

Nội dung thi SPI 

Kiểm tra năng lực: Kiểm tra năng lực cơ bản về ngôn ngữ, tư duy logic, toán học. Các câu hỏi đơn giản nhưng phải trả lời chính xác và nhanh

Kiểm tra tính cách: Các câu hỏi trắc nghiệm về cách nghĩ và hành động, không phải cạnh tranh về điểm

Kiểm tra mức độ thích ứng với công việc: Các câu hỏi dựa trên đặc thù từng loạicông việc

Gia tốc

Phần thưởng dành cho những kẻ biết hy sinh là cơ hội bước vào vòng thi vấn đáp. Đây là lúc bạn bắt đầu đối mặt với cuộc chiến không cân sức. Những nhân viên thuộc bộ phận tuyển dụng của các công ty có trong tay hồ sơ của bạn, tài liệu hướng dẫn tỉ mỉ cách hỏi và đánh giá câu trả lời, và kinh nghiệm tiếp đón hàng nghìn cô cậu sinh viên như bạn. Thậm chí, họ còn “phân vai” cụ thể để không bỏ sót bất cứ một sơ hở nào của đối phương. Bạn không cần biết gì về họ nhưng ít nhất hãy tìm hiểu từ tất cả các nguồn thông tin về công ty của họ, chuẩn bị sẵn đáp án cho những câu hỏi phổ biến và một số câu hỏi dành cho đối phương. Một hai câu hỏi sắc sảo vào cuối buổi phỏng vấn sẽ để lại ấn tượng mạnh hơn bất cứ một câu trả lời nào. Nói chung, những câu hỏi ngu ngơ lại hay khó trả lời. Nếu bạn muốn thử sức, hãy tạm dừng đọc những dòng này và trả lời bằng tiếng Nhật hay tiếng Anh mấy câu hỏi sau:

a. Bạn quan niệm thế nào là thành đạt?
b. Người xung quanh thường hay nói gì về bạn?
c. Hãy kể về giờ phút bạn thấy hạnh phúc/đau khổ nhất trong đời.

Các hình thức thi vấn đáp

- Thi vấn đáp tập thể: Nhiều thí sinh cùng vào phòng thi và lần lượt trả lời cùng một câu hỏi của phía công ty. Mỗi người sẽ có thời gian chừng 5 đến 10 phút. Do thời gian hạn chế và dễ bị so sánh, nên chú ý trả lời ngắn gọn và ấn tượng.

- Thi vấn đáp cá nhân: Một thí sinh được một hoặc nhiều người hỏi. Thời gian nhiều và tập trung hơn, và các câu hỏi hiểm hóc cũng nhiều hơn.

- Thảo luận: Một nhóm gần 10 thí sinh sẽ được giao một chủ đề nhất định để thảo luận tự do, có thể đưa hoặc không đưa ra kết luận. Cần giữ thăng bằng giữa thể hiện ý kiến cá nhân và việc lắng nghe ý kiến xung quanh.

- Tranh luận: Hai nhóm thí sinh được phân vai bảo vệ hoặc phủ nhận một quan điểm. Cần xác định rõ vai trò của cá nhân trong nhóm, thể hiện khả năng hợp tác tập thể và triển khai lý luận.

- Thi vấn đáp với lãnh đạo công ty: Thời gian nhiều nhất và thường được thực hiện ở bước cuối cùng. Ngày càng có vai trò quan trọng. Thường thì bạn sẽ có “chiến hữu” cùng vào thi với mình (dù sao thì họ cũng không nỡ để bạn quá căng thẳng), nhưng khoảng 50% thí sinh sẽ ra khỏi phòng mà không có cơ hội trở lại “sân khấu” lần thứ hai.

Vòng thi tiếp theo có thể dưới hình thức thi trình bày hoặc thi thảo luận theo nhóm. Nội dung thực ra chẳng ai quan tâm, cái họ đánh giá bạn là tư chất và khả năng giao tiếp. Với trình bày thì cần tự tin còn thảo luận nhóm thì phải tỉnh táo. Đừng nói nhiều cho dù bạn biết nhiều và có phát âm chuẩn hơn cả người Nhật, hãy cố gắng lắng nghe và “giúp đỡ người khác nói”. 

Về đích

Những công ty khắt khe sẽ có thêm một vòng thi vấn đáp nữa. Vào đến vòng này, nếu không phạm sai lầm, bạn có thể đã cầm chắc thành công trong tay. Lần này bạn sẽ chỉ còn lại một mình trước những đối thủ còn già dặn và biết nhiều về bạn hơn cả lần trước. Hồ sơ của bạn đã được đọc kỹ và chi chít những ghi chú. Câu chuyện bắt đầu và sức ép tăng dần, cho đến khi bạn cảm thấy như muốn “chui xuống lỗ” thì họ đột nhiên chuyển qua thái độ niềm nở. Việc tăng sức ép thực ra rất đơn giản. Họ có thể hỏi một câu bâng quơ như “anh/chị hình dung mình sẽ là người như thế nào sau 10 năm nữa?”. Bạn sẽ hồn nhiên trả lời và sau đó liên tục phảit rả lời các câu hỏi “tại sao?” cho đến khi thực sự rối loạn. Kiểu hỏi này là đòn cân não thử thách bản lĩnh của bạn. Tốt nhất trả lời điềm tĩnh, từ tốn, và tính đến câu hỏi tiếp theo. Cũng có thể là một cái bẫy đơn giản như kiểu “Tôi đang định đi du lịch Hà Nội, anh/chị cho biết nên như thế nào?”. Nếu bạn tốt bụng và bắt đầu hồ hởi dẫn giải, rất có thể bạn đã phạm một sai lầm nghiêm trọng. Trong trường hợp này, bạn sẽ phải hỏi trước khi trả lời. Mục đích chuyến đi là gì? Thời gian bao lâu? Đi một mình hay đi với ai? v.v... Thực ra người ta chẳng quan tâm gì đến thành phố quê hương mà bạn luôn tự hào, mà chỉ muốn thử tư duy logic của bạn.

Những người phỏng vấn được giao phó chọn nhân viên mới theo tiêu chuẩn là người mình muốn trở thành cộng sự. Chính vì vậy, bao giờ họ cũng tạo ra những phút thực sự thoải mái để nhìn nhận “bộ mặt thật” của bạn. Hãy chuyện trò tự tin và đừng quên đặt câu hỏi. Một nguyên tắc: chỉ hỏi những câu hỏi dựa trên những điều bạn đã gạn lọc từ đống thông tin bạn có được. Những câu hỏi ngô nghê có thể sẽ làm cho người đối thoại cụt hứng. Nếu khi ra khỏi phòng, bạn có cảm giác muốn nói chuyện mãi với người đó, coi như bạn đã thành công.

Chuẩn bị

Những kinh nghiệm thi cử chỉ có thể giúp bạn không phạm sai lầm, còn để vượt lên được “thiên hạ” thì điều đầu tiên là phải biết mình, biết người. Muốn biết mình thì chỉ còn cách suy nghĩ thật điềm tĩnh về các giá trị sống của mình. Những quyển sách hay về hướng dẫn tìm việc đều chốt lại ở điểm này. Nếu như bạn chưa trả lời được khúc triết và thuyết phục được người khác về một cái quyết định đi hay ở của mình thì hãy tạm ngồi xuống, lấy bút viết lại những suy nghĩ của mình rồi sắp xếp cho ngay ngắn, chắc chắn sẽ rất có ích.  Rất có thể, qua những suy nghĩ đó, bạn lại nhận ra rằng: thực ra, bạn chẳng hề muốn tìm cho mình một công việc ở cái xứ sở này. Muốn biết người thì cách tốt nhất là va chạm. Hãy nộp đơn vào một vài công ty mà bạn không thực sự muốn vào và “chơi trò chơi của bạn”. Bạn sẽ nhanh chóng có được sự tự tin cần thiết

Nhật Bản Today - Hầu hết các bạn du học sinh sau khi tốt nghiệp đều muốn ở lại Nhật Bản để làm việc, tuy nhiên để xin được một công việc phù hợp với nguyện vọng và khả năng của mình thì không hề đơn giản chút nào cả. Để kiếm được một công việc phù hợp xin các bạn vui lòng tham khảo các bước thực hiện sau đây:

Kỹ năng trả lời phỏng vấn xin việc làm, viec lam tai nhat ban, việc làm tại nhật bản, nhat ban, nhật bản, việc làm, xin viec

 Xuất phát

Sau khi đăng ký vào trang tìm việc như recruitnavi, bạn sẽ nhận được liên lạc từ những công ty quan tâm. Việc đầu tiên bạn phải làm sẽ là viết sơ yếu lý lịch. Mặc dù sẽ có tới 80% xác suất sơ yếu lý lịch của bạn sẽ được cho vào... máy cắt giấy  mà không qua một lần được đọc, vẫn phải viết với “tất cả bầu nhiệt huyết” vì nó sẽ là tài liệu duy nhất theo bạn từ đầu đến cuối cuộc đua. Cách viết chi tiết có thể tham khảo sách, chỉ xin lưu ý bạn nên viết thật cô đọng và ấn tượng để một người đọc cả vài chục bản lý lịch mỗi ngày sẽ chỉ nhớ... một mình bạn. 

Thi tuyển

Vòng thi viết đầu tiên là thi “thể lực”. Đây là vòng thi vô cùng nhàm chán vì được dùng để loại chừng 50-80% thí sinh chứ tuyệt nhiên không phải để chọn. Không ai có thời gian để “tìm kiếm tài năng trẻ” trong hàng nghìn hồ sơ, và họ đành giết nhầm còn hơn bỏ sót. Để đoạt được cơ hội tự khẳng định mình, bạn không có cách nào khác là nỗ lực và kiên nhẫn. Phần lớn các công ty áp dụng hình thức thi trắc nghiệm SPI. Các câu hỏi thi nhìn chung theo những dạng đã định sẵn, chỉ yêu cầu trình độ kiến thức phổ thông, nhưng đòi hỏi phản ứng nhanh. Hãy mua một vài cuốn sách luyện thi và làm quen với nó cho đến khi bạn đạt được kết quả cao trong các bài thi thử.

Nội dung thi SPI 

Kiểm tra năng lực: Kiểm tra năng lực cơ bản về ngôn ngữ, tư duy logic, toán học. Các câu hỏi đơn giản nhưng phải trả lời chính xác và nhanh

Kiểm tra tính cách: Các câu hỏi trắc nghiệm về cách nghĩ và hành động, không phải cạnh tranh về điểm

Kiểm tra mức độ thích ứng với công việc: Các câu hỏi dựa trên đặc thù từng loạicông việc

Gia tốc

Phần thưởng dành cho những kẻ biết hy sinh là cơ hội bước vào vòng thi vấn đáp. Đây là lúc bạn bắt đầu đối mặt với cuộc chiến không cân sức. Những nhân viên thuộc bộ phận tuyển dụng của các công ty có trong tay hồ sơ của bạn, tài liệu hướng dẫn tỉ mỉ cách hỏi và đánh giá câu trả lời, và kinh nghiệm tiếp đón hàng nghìn cô cậu sinh viên như bạn. Thậm chí, họ còn “phân vai” cụ thể để không bỏ sót bất cứ một sơ hở nào của đối phương. Bạn không cần biết gì về họ nhưng ít nhất hãy tìm hiểu từ tất cả các nguồn thông tin về công ty của họ, chuẩn bị sẵn đáp án cho những câu hỏi phổ biến và một số câu hỏi dành cho đối phương. Một hai câu hỏi sắc sảo vào cuối buổi phỏng vấn sẽ để lại ấn tượng mạnh hơn bất cứ một câu trả lời nào. Nói chung, những câu hỏi ngu ngơ lại hay khó trả lời. Nếu bạn muốn thử sức, hãy tạm dừng đọc những dòng này và trả lời bằng tiếng Nhật hay tiếng Anh mấy câu hỏi sau:

a. Bạn quan niệm thế nào là thành đạt?
b. Người xung quanh thường hay nói gì về bạn?
c. Hãy kể về giờ phút bạn thấy hạnh phúc/đau khổ nhất trong đời.

Các hình thức thi vấn đáp

- Thi vấn đáp tập thể: Nhiều thí sinh cùng vào phòng thi và lần lượt trả lời cùng một câu hỏi của phía công ty. Mỗi người sẽ có thời gian chừng 5 đến 10 phút. Do thời gian hạn chế và dễ bị so sánh, nên chú ý trả lời ngắn gọn và ấn tượng.

- Thi vấn đáp cá nhân: Một thí sinh được một hoặc nhiều người hỏi. Thời gian nhiều và tập trung hơn, và các câu hỏi hiểm hóc cũng nhiều hơn.

- Thảo luận: Một nhóm gần 10 thí sinh sẽ được giao một chủ đề nhất định để thảo luận tự do, có thể đưa hoặc không đưa ra kết luận. Cần giữ thăng bằng giữa thể hiện ý kiến cá nhân và việc lắng nghe ý kiến xung quanh.

- Tranh luận: Hai nhóm thí sinh được phân vai bảo vệ hoặc phủ nhận một quan điểm. Cần xác định rõ vai trò của cá nhân trong nhóm, thể hiện khả năng hợp tác tập thể và triển khai lý luận.

- Thi vấn đáp với lãnh đạo công ty: Thời gian nhiều nhất và thường được thực hiện ở bước cuối cùng. Ngày càng có vai trò quan trọng. Thường thì bạn sẽ có “chiến hữu” cùng vào thi với mình (dù sao thì họ cũng không nỡ để bạn quá căng thẳng), nhưng khoảng 50% thí sinh sẽ ra khỏi phòng mà không có cơ hội trở lại “sân khấu” lần thứ hai.

Vòng thi tiếp theo có thể dưới hình thức thi trình bày hoặc thi thảo luận theo nhóm. Nội dung thực ra chẳng ai quan tâm, cái họ đánh giá bạn là tư chất và khả năng giao tiếp. Với trình bày thì cần tự tin còn thảo luận nhóm thì phải tỉnh táo. Đừng nói nhiều cho dù bạn biết nhiều và có phát âm chuẩn hơn cả người Nhật, hãy cố gắng lắng nghe và “giúp đỡ người khác nói”. 

Về đích

Những công ty khắt khe sẽ có thêm một vòng thi vấn đáp nữa. Vào đến vòng này, nếu không phạm sai lầm, bạn có thể đã cầm chắc thành công trong tay. Lần này bạn sẽ chỉ còn lại một mình trước những đối thủ còn già dặn và biết nhiều về bạn hơn cả lần trước. Hồ sơ của bạn đã được đọc kỹ và chi chít những ghi chú. Câu chuyện bắt đầu và sức ép tăng dần, cho đến khi bạn cảm thấy như muốn “chui xuống lỗ” thì họ đột nhiên chuyển qua thái độ niềm nở. Việc tăng sức ép thực ra rất đơn giản. Họ có thể hỏi một câu bâng quơ như “anh/chị hình dung mình sẽ là người như thế nào sau 10 năm nữa?”. Bạn sẽ hồn nhiên trả lời và sau đó liên tục phảit rả lời các câu hỏi “tại sao?” cho đến khi thực sự rối loạn. Kiểu hỏi này là đòn cân não thử thách bản lĩnh của bạn. Tốt nhất trả lời điềm tĩnh, từ tốn, và tính đến câu hỏi tiếp theo. Cũng có thể là một cái bẫy đơn giản như kiểu “Tôi đang định đi du lịch Hà Nội, anh/chị cho biết nên như thế nào?”. Nếu bạn tốt bụng và bắt đầu hồ hởi dẫn giải, rất có thể bạn đã phạm một sai lầm nghiêm trọng. Trong trường hợp này, bạn sẽ phải hỏi trước khi trả lời. Mục đích chuyến đi là gì? Thời gian bao lâu? Đi một mình hay đi với ai? v.v... Thực ra người ta chẳng quan tâm gì đến thành phố quê hương mà bạn luôn tự hào, mà chỉ muốn thử tư duy logic của bạn.

Những người phỏng vấn được giao phó chọn nhân viên mới theo tiêu chuẩn là người mình muốn trở thành cộng sự. Chính vì vậy, bao giờ họ cũng tạo ra những phút thực sự thoải mái để nhìn nhận “bộ mặt thật” của bạn. Hãy chuyện trò tự tin và đừng quên đặt câu hỏi. Một nguyên tắc: chỉ hỏi những câu hỏi dựa trên những điều bạn đã gạn lọc từ đống thông tin bạn có được. Những câu hỏi ngô nghê có thể sẽ làm cho người đối thoại cụt hứng. Nếu khi ra khỏi phòng, bạn có cảm giác muốn nói chuyện mãi với người đó, coi như bạn đã thành công.

Chuẩn bị

Những kinh nghiệm thi cử chỉ có thể giúp bạn không phạm sai lầm, còn để vượt lên được “thiên hạ” thì điều đầu tiên là phải biết mình, biết người. Muốn biết mình thì chỉ còn cách suy nghĩ thật điềm tĩnh về các giá trị sống của mình. Những quyển sách hay về hướng dẫn tìm việc đều chốt lại ở điểm này. Nếu như bạn chưa trả lời được khúc triết và thuyết phục được người khác về một cái quyết định đi hay ở của mình thì hãy tạm ngồi xuống, lấy bút viết lại những suy nghĩ của mình rồi sắp xếp cho ngay ngắn, chắc chắn sẽ rất có ích.  Rất có thể, qua những suy nghĩ đó, bạn lại nhận ra rằng: thực ra, bạn chẳng hề muốn tìm cho mình một công việc ở cái xứ sở này. Muốn biết người thì cách tốt nhất là va chạm. Hãy nộp đơn vào một vài công ty mà bạn không thực sự muốn vào và “chơi trò chơi của bạn”. Bạn sẽ nhanh chóng có được sự tự tin cần thiết