Thông tin về đất nước, con người Nhật Bản: Văn hóa, du lịch, kinh tế, ẩm thực, lao động việc làm và du học Nhật Bản.
Hiển thị các bài đăng có nhãn Lễ hội nhật bản. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Lễ hội nhật bản. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 20 tháng 5, 2013

Nhật Bản Today - Một loại hình lễ hội truyền thống ở xứ sở mặt trời mọc nhằm tôn vinh sinh thực khí nam đồng thời tuyên truyền việc phòng chống HIV-AIDS.

Cái tên quái lạ của lễ hội khiến cho những người mới nghe qua không khỏi giật mình ngạc nhiên. Không hề mang ý nghĩa dung tục, lễ hội sinh thực khí nam của Nhật Bản này vốn xuất phát từ một nghi lễ ăn mừng chiến thắng sau khi những người dân Nhật Bản cổ xưa đã tiêu diệt được một con quỷ cái có răng nanh chuyên cắn vào bộ phận sinh dục của nam giới.


Lễ hội của quý tại Nhật Bản 1

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 2

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 3

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 4
Những biểu tượng mang tính chất tượng trưng nhưng không mang ý nghĩa dung tục

Lễ hội Kanamara (tiếng Nhật, nghĩa là “một sinh thực khí khổng lồ bằng kim loại”) dị thường này được tổ chức hàng năm tại đền Wakamiya Hachimangu ở thành phố Kawasaki của Nhật Bản. Ngôi đền này được xây dựng để vinh danh Đấng thần linh Sắt Thép, bởi sắt thép được lấy từ đây được các vị sư chế tác thành các mô hình sinh thực khí nam khổng lồ có thể tiêu diệt được bọn quỷ dữ chuyên quấy nhiễu ngôi đền.

Các hoạt động chính của lễ hội bao gồm việc trưng bày và diễu hành các tượng và mô hình điêu khắc "của quý" truyền thống làm từ “daikon” (một loại củ cải khổng lồ của Nhật), các tượng chạm trổ hình sinh thực khí “siêu bự”. Du khách tham quan có thể trèo lên các tượng này để được “tận mục sở thị”. Việc chạm vào những biểu vật thiêng liêng của lễ hội này sẽ đem lại may mắn và an lành cho du khách.

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 5
Chạm vào "linh vật" sẽ được an lành và may mắn

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 6
Các chị em rất thích cưỡi lên "cái ấy"

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 7
Có chị em thì lại thích ôm "nó" trong tay

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 8
Cười mãn nguyện khi được ôm "nó" trong tay

Tại lễ hội, du khách còn có dịp được “nếm” những cây kẹo mút có hình dạng nhạy cảm này. Không chỉ giới trẻ thành phố Kawasaki và du khách thích thú khi tham gia lễ hội này mà còn rất nhiều các bậc cao niên cũng không kém phần háo hức để hòa mình vào lễ hội vừa đầy màu sắc tôn nghiêm lại vừa thú vị này.

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 9
Các du khách rất phấn khích với lễ hội của quý

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 10
Một người Nhật tinh nghịch đeo cái "ấy" lên mũi

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 11
Hai thiếu nữ Nhật đang mút kẹo hình hình cái "ấy"

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 12
Các cụ bà cũng nhí nhảnh tạo dáng với nó

Xuyên suốt lễ hội là các màn trình diễn điệu vũ truyền thống của địa phương kết hợp với diễu hành trống nghi thức. Đỉnh điểm của lễ hội là màn rước ba chiếc kiệu có mô hình sinh thực khí nam về đền sau khi đã diễu hành khắp thành phố.

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 13
Đỉnh điểm của lễ hội là màn diễu hành dương vật

Vào thời Edo, khu vực tọa lạc của ngôi đền vốn là một khu nhà thổ “trứ danh”. Vì vậy, ngày nay các cô gái bán hoa cũng nườm nượp kéo về đây vào dịp lễ hội để cầu nguyện “sức khỏe” và không bị mắc các bệnh lây qua đường tình dục. Nơi đây còn là chốn nguyện cầu linh thiêng cho những đôi trai gái yêu nhau, những cặp vợ chồng hiếm muộn và các cặp uyên ương đồng tính. Lễ hội này còn là dịp để quyên góp quỹ phòng chống HIV-AIDS.

Cuối cùng, mời các bạn thưởng thức món quà lưu niệm "độc đáo" tại lễ hội:

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 14
Các món đồ chơi truyền thống làm bằng gỗ

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 15
Kẹo mút đủ màu sắc

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 16
Phong phú các loại hình dạng cái "ấy" trong vỏ bọc của thanh kẹo

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 17
Bảng báo giá một loại bánh rán

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 18
Dây đeo trang trí điện thoại

Nhật Bản Today - Một loại hình lễ hội truyền thống ở xứ sở mặt trời mọc nhằm tôn vinh sinh thực khí nam đồng thời tuyên truyền việc phòng chống HIV-AIDS.

Cái tên quái lạ của lễ hội khiến cho những người mới nghe qua không khỏi giật mình ngạc nhiên. Không hề mang ý nghĩa dung tục, lễ hội sinh thực khí nam của Nhật Bản này vốn xuất phát từ một nghi lễ ăn mừng chiến thắng sau khi những người dân Nhật Bản cổ xưa đã tiêu diệt được một con quỷ cái có răng nanh chuyên cắn vào bộ phận sinh dục của nam giới.


Lễ hội của quý tại Nhật Bản 1

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 2

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 3

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 4
Những biểu tượng mang tính chất tượng trưng nhưng không mang ý nghĩa dung tục

Lễ hội Kanamara (tiếng Nhật, nghĩa là “một sinh thực khí khổng lồ bằng kim loại”) dị thường này được tổ chức hàng năm tại đền Wakamiya Hachimangu ở thành phố Kawasaki của Nhật Bản. Ngôi đền này được xây dựng để vinh danh Đấng thần linh Sắt Thép, bởi sắt thép được lấy từ đây được các vị sư chế tác thành các mô hình sinh thực khí nam khổng lồ có thể tiêu diệt được bọn quỷ dữ chuyên quấy nhiễu ngôi đền.

Các hoạt động chính của lễ hội bao gồm việc trưng bày và diễu hành các tượng và mô hình điêu khắc "của quý" truyền thống làm từ “daikon” (một loại củ cải khổng lồ của Nhật), các tượng chạm trổ hình sinh thực khí “siêu bự”. Du khách tham quan có thể trèo lên các tượng này để được “tận mục sở thị”. Việc chạm vào những biểu vật thiêng liêng của lễ hội này sẽ đem lại may mắn và an lành cho du khách.

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 5
Chạm vào "linh vật" sẽ được an lành và may mắn

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 6
Các chị em rất thích cưỡi lên "cái ấy"

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 7
Có chị em thì lại thích ôm "nó" trong tay

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 8
Cười mãn nguyện khi được ôm "nó" trong tay

Tại lễ hội, du khách còn có dịp được “nếm” những cây kẹo mút có hình dạng nhạy cảm này. Không chỉ giới trẻ thành phố Kawasaki và du khách thích thú khi tham gia lễ hội này mà còn rất nhiều các bậc cao niên cũng không kém phần háo hức để hòa mình vào lễ hội vừa đầy màu sắc tôn nghiêm lại vừa thú vị này.

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 9
Các du khách rất phấn khích với lễ hội của quý

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 10
Một người Nhật tinh nghịch đeo cái "ấy" lên mũi

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 11
Hai thiếu nữ Nhật đang mút kẹo hình hình cái "ấy"

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 12
Các cụ bà cũng nhí nhảnh tạo dáng với nó

Xuyên suốt lễ hội là các màn trình diễn điệu vũ truyền thống của địa phương kết hợp với diễu hành trống nghi thức. Đỉnh điểm của lễ hội là màn rước ba chiếc kiệu có mô hình sinh thực khí nam về đền sau khi đã diễu hành khắp thành phố.

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 13
Đỉnh điểm của lễ hội là màn diễu hành dương vật

Vào thời Edo, khu vực tọa lạc của ngôi đền vốn là một khu nhà thổ “trứ danh”. Vì vậy, ngày nay các cô gái bán hoa cũng nườm nượp kéo về đây vào dịp lễ hội để cầu nguyện “sức khỏe” và không bị mắc các bệnh lây qua đường tình dục. Nơi đây còn là chốn nguyện cầu linh thiêng cho những đôi trai gái yêu nhau, những cặp vợ chồng hiếm muộn và các cặp uyên ương đồng tính. Lễ hội này còn là dịp để quyên góp quỹ phòng chống HIV-AIDS.

Cuối cùng, mời các bạn thưởng thức món quà lưu niệm "độc đáo" tại lễ hội:

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 14
Các món đồ chơi truyền thống làm bằng gỗ

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 15
Kẹo mút đủ màu sắc

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 16
Phong phú các loại hình dạng cái "ấy" trong vỏ bọc của thanh kẹo

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 17
Bảng báo giá một loại bánh rán

Lễ hội của quý tại Nhật Bản 18
Dây đeo trang trí điện thoại

Chủ Nhật, 19 tháng 5, 2013

Nhật Bản Today - Đất nước Phù Tang nổi tiếng với những lễ hội đậm sắc màu trong mùa hè thu hút rất nhiều du khách ghé thăm.
1. Lễ hội Sendai Tanabata

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 1


Là một trong những lễ hội nổi tiếng tại Nhật Bản, lễ hội Sendai Tanabata là lễ hội ngắm sao, thu hút rất nhiều sự quan tâm của người dân Nhật Bản và bạn bè quốc tế. Được biết, lễ hội này được bắt nguồn từ lễ hội Qixi của Trung Quốc, tức là lễ hội Ngưu Lang, Chức Nữ.

Lễ Tanabata là ngày lễ đẹp và lãng mạn nhất trong các lễ hội Nhật Bản. Ngày lễ này có nguồn gốc từ Trung Hoa và được biết đến ở khá nhiều nước, nhưng không nơi nào trên thế giới lại có được một ngày lễ thi vị như ở xứ sở Phù Tang này.

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 2


Hiện nay, lễ hội Tanabata thường bắt đầu từ đêm ngày 6 tháng 7 và kết thúc sáng sớm ngày 7 tháng 7. Lễ hội Tanabata phạm vi lớn được tổ chức tại nhiều nơi tại Nhật Bản, chủ yếu là dọc theo những khu mua sắm và đường phố, mà đã được trang trí với nhiều dải cờ lớn, màu sắc bay trong gió.

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 2


Lễ hội Tanabata nổi tiếng nhất được tổ chức tại Sendai từ mùng 6 đến mùng 8 tháng Tám .
Ngày nay ở Nhật Bản, người ta kỷ niệm ngày này bằng cách viết điều ước vào một phiếu giấy nhỏ, và treo chúng lên cây tre, có lúc với đồ trang trí khác .Cây tre và đồ trang trí thường được đưa lên thuyền trôi nổi trên mặt sông hoặc là đốt sau lễ hội, khoảng giữa đêm ngày hôm sau. Màu sắc chủ đạo để trang trí cành tre theo thuyết ngũ hành, nghĩa là gồm 5 màu xanh lục, hồng vàng, trắng, đen. Phong tục trang trí cành tre có cả ở Nhật và Trung Quốc.

2. Lễ hội Aomori Nebuta

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 3


Ngoài Sendai Tanabata thì Aomori Nebuta cũng là một trong những lễ hội hè nổi tiếng tại Nhật Bản. Cứ đầu tháng tám là khắp mọi nơi trong thành phố lại vang lên tiếng trống, chiêng, sáo rộn rã báo hiệu một mùa lễ hội sôi nổi sắp đến. Lễ hội chỉ diễn ra trong vòng 6 ngày nhưng để chuẩn bị cho nó thì người dân thành phố đã phải chuẩn bị từ nhiều tháng trước đó. Đặc biệt là việc chế tạo các Nebuta thực sự là một công việc tốn rất nhiều thời gian và công sức. Nhưng khi được tận mắt ngắm nhìn thành phẩm thì khách du lịch không khỏi bỡ ngỡ về độ tinh xảo và trình độ tay nghề tuyệt vời của những nghệ nhân Aomori.

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 4


Hội Nebuta cũng được tổ chức còn rầm rộ ở Aomori mỗi mùa hè thu hút khoảng 3 triệu du khách. Nét đặc trưng của hội Nebuta ở Aomori là những chiếc lồng đèn phỏng theo hình của các nhân vật lịch sử hay huyền thoại. Hội Nebuta ở Aomori nổi tiếng là náo nhiệt với những nhóm người dẫn đầu vừa múa vừa hát vừa hò hét giữa những tiếng reo hò cổ vũ như sấm của đám đông người xem.

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 5


Điều thu hút du khách đến với lễ hội mùa hè Nebuta còn ở chỗ sự chuẩn bị công phu và đầu tư của thành phố này.
Kết thúc lễ hội thường có màn bắn pháo hoa rất hoành tráng.

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 6


3. Lễ hội Akita Kanto

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 7


Lễ hội Akita là lời cầu nguyện cho một vụ mùa bội thu cho 5 loại ngũ cốc, như lúa mì, gạo, đậu, kê kê. Là một trong ba lễ hội chính của Tohoku (Fukushima, Miyagi, Iwate, Aomori, Yamagata và quận Akita). Kanto là một cột tre cao 8 mét trên đó có gắn tới 46 chiếc lồng đèn giấy có hình dạng các loại ngũ cốc như gạo, hạt đậu vv… được trang trí với sợi giấy mỏng giữa các thanh gỗ. Kanto nặng 60 kg được gọi là o-waka và còn một số loại nhỏ hơn được gọi là chu waka, ko-yo waka waka và giảm dần trọng lượng. Tất cả những cọc tre Kanto đều có đặc điểm chung là hình cây tuyết tùng hoặc hạt gạo của cây lúa.

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 8


Nguồn gốc của lễ hội này nằm trong nghi lễ Tanabata, từ một lễ hội hàng năm được tổ chức vào tối ngày 7 tháng 7 để thờ các ngôi sao, được gọi là neburi-Nagashi (hay còn gọi là lễ diệt sâu bọ).

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 9

Nhật Bản Today - Đất nước Phù Tang nổi tiếng với những lễ hội đậm sắc màu trong mùa hè thu hút rất nhiều du khách ghé thăm.
1. Lễ hội Sendai Tanabata

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 1


Là một trong những lễ hội nổi tiếng tại Nhật Bản, lễ hội Sendai Tanabata là lễ hội ngắm sao, thu hút rất nhiều sự quan tâm của người dân Nhật Bản và bạn bè quốc tế. Được biết, lễ hội này được bắt nguồn từ lễ hội Qixi của Trung Quốc, tức là lễ hội Ngưu Lang, Chức Nữ.

Lễ Tanabata là ngày lễ đẹp và lãng mạn nhất trong các lễ hội Nhật Bản. Ngày lễ này có nguồn gốc từ Trung Hoa và được biết đến ở khá nhiều nước, nhưng không nơi nào trên thế giới lại có được một ngày lễ thi vị như ở xứ sở Phù Tang này.

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 2


Hiện nay, lễ hội Tanabata thường bắt đầu từ đêm ngày 6 tháng 7 và kết thúc sáng sớm ngày 7 tháng 7. Lễ hội Tanabata phạm vi lớn được tổ chức tại nhiều nơi tại Nhật Bản, chủ yếu là dọc theo những khu mua sắm và đường phố, mà đã được trang trí với nhiều dải cờ lớn, màu sắc bay trong gió.

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 2


Lễ hội Tanabata nổi tiếng nhất được tổ chức tại Sendai từ mùng 6 đến mùng 8 tháng Tám .
Ngày nay ở Nhật Bản, người ta kỷ niệm ngày này bằng cách viết điều ước vào một phiếu giấy nhỏ, và treo chúng lên cây tre, có lúc với đồ trang trí khác .Cây tre và đồ trang trí thường được đưa lên thuyền trôi nổi trên mặt sông hoặc là đốt sau lễ hội, khoảng giữa đêm ngày hôm sau. Màu sắc chủ đạo để trang trí cành tre theo thuyết ngũ hành, nghĩa là gồm 5 màu xanh lục, hồng vàng, trắng, đen. Phong tục trang trí cành tre có cả ở Nhật và Trung Quốc.

2. Lễ hội Aomori Nebuta

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 3


Ngoài Sendai Tanabata thì Aomori Nebuta cũng là một trong những lễ hội hè nổi tiếng tại Nhật Bản. Cứ đầu tháng tám là khắp mọi nơi trong thành phố lại vang lên tiếng trống, chiêng, sáo rộn rã báo hiệu một mùa lễ hội sôi nổi sắp đến. Lễ hội chỉ diễn ra trong vòng 6 ngày nhưng để chuẩn bị cho nó thì người dân thành phố đã phải chuẩn bị từ nhiều tháng trước đó. Đặc biệt là việc chế tạo các Nebuta thực sự là một công việc tốn rất nhiều thời gian và công sức. Nhưng khi được tận mắt ngắm nhìn thành phẩm thì khách du lịch không khỏi bỡ ngỡ về độ tinh xảo và trình độ tay nghề tuyệt vời của những nghệ nhân Aomori.

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 4


Hội Nebuta cũng được tổ chức còn rầm rộ ở Aomori mỗi mùa hè thu hút khoảng 3 triệu du khách. Nét đặc trưng của hội Nebuta ở Aomori là những chiếc lồng đèn phỏng theo hình của các nhân vật lịch sử hay huyền thoại. Hội Nebuta ở Aomori nổi tiếng là náo nhiệt với những nhóm người dẫn đầu vừa múa vừa hát vừa hò hét giữa những tiếng reo hò cổ vũ như sấm của đám đông người xem.

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 5


Điều thu hút du khách đến với lễ hội mùa hè Nebuta còn ở chỗ sự chuẩn bị công phu và đầu tư của thành phố này.
Kết thúc lễ hội thường có màn bắn pháo hoa rất hoành tráng.

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 6


3. Lễ hội Akita Kanto

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 7


Lễ hội Akita là lời cầu nguyện cho một vụ mùa bội thu cho 5 loại ngũ cốc, như lúa mì, gạo, đậu, kê kê. Là một trong ba lễ hội chính của Tohoku (Fukushima, Miyagi, Iwate, Aomori, Yamagata và quận Akita). Kanto là một cột tre cao 8 mét trên đó có gắn tới 46 chiếc lồng đèn giấy có hình dạng các loại ngũ cốc như gạo, hạt đậu vv… được trang trí với sợi giấy mỏng giữa các thanh gỗ. Kanto nặng 60 kg được gọi là o-waka và còn một số loại nhỏ hơn được gọi là chu waka, ko-yo waka waka và giảm dần trọng lượng. Tất cả những cọc tre Kanto đều có đặc điểm chung là hình cây tuyết tùng hoặc hạt gạo của cây lúa.

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 8


Nguồn gốc của lễ hội này nằm trong nghi lễ Tanabata, từ một lễ hội hàng năm được tổ chức vào tối ngày 7 tháng 7 để thờ các ngôi sao, được gọi là neburi-Nagashi (hay còn gọi là lễ diệt sâu bọ).

Độc đáo với những lễ hội mùa hè rực rỡ sắc màu tại Nhật Bản 9

Thứ Năm, 16 tháng 5, 2013

Nhật Bản Today - Vừa qua, tại thị trấn Hanawa, tỉnh Fukushima ở vùng Đông Bắc Nhật Bản đã diễn ra lễ hội thể thao bùn rất hào hứng và thú vị. Tại lễ hội, những người tham gia sự kiện đã cùng thử sức nhiều môn thể thao trong bùn đất, và hầu hết những người tham gia lễ hội này đều lấm bùn toàn thân.

Lễ hội thể thao bùn ở Nhật Bản

Câu lạc bộ thể thao địa phương đã bắt đầu tổ chức sự kiện này cách đây ba năm. Các sân thi đấu cho lễ hội này được dựng bên bờ sông Kuji. Theo ban tổ chức, nằm cách nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 khoảng 75km các sân thi đấu này khá an toàn vì đã được đo nồng độ chất phóng xạ thường xuyên. Hầu hết các vận động viên đều lấm bùn sau khi thi đấu. Theo một số người, dù đã tham gia sự kiện này mỗi năm nhưng với họ, việc chơi trong sân thi đấu đầy bùn quả rất khó.

Nhật Bản Today - Vừa qua, tại thị trấn Hanawa, tỉnh Fukushima ở vùng Đông Bắc Nhật Bản đã diễn ra lễ hội thể thao bùn rất hào hứng và thú vị. Tại lễ hội, những người tham gia sự kiện đã cùng thử sức nhiều môn thể thao trong bùn đất, và hầu hết những người tham gia lễ hội này đều lấm bùn toàn thân.

Lễ hội thể thao bùn ở Nhật Bản

Câu lạc bộ thể thao địa phương đã bắt đầu tổ chức sự kiện này cách đây ba năm. Các sân thi đấu cho lễ hội này được dựng bên bờ sông Kuji. Theo ban tổ chức, nằm cách nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 khoảng 75km các sân thi đấu này khá an toàn vì đã được đo nồng độ chất phóng xạ thường xuyên. Hầu hết các vận động viên đều lấm bùn sau khi thi đấu. Theo một số người, dù đã tham gia sự kiện này mỗi năm nhưng với họ, việc chơi trong sân thi đấu đầy bùn quả rất khó.

Nhật Bản Today - Hàng ngàn người đàn ông trong trang phục màu trắng đã cùng tranh với nhau để được chạm vào cỗ xe ngựa may mắn trong lễ hội Hadakabo 1.000 tuổi diễn ra ở tỉnh Yamaguchi, miền tây Nhật Bản vào cuối tuần qua.

Theo truyền thuyết, lễ hội được tổ chức tại Đền Tenmangu để tưởng nhớ Sugawara no Michizane, một thi nhân lỗi lạc và là một hình tượng văn học có tính thần thoại trong lịch sử Nhật Bản, được người dân nước này tôn là vị thần của học thức.


Lễ hội Hadakabo

Trong lễ hội, những người tham gia đã reo hò, gào thét, thậm chí là vật với nhau để trở thành người đầu tiên chạm vào cỗ xe ngựa nặng khoảng 500kg đang trượt xuống các bậc thềm bằng đá. Người ta tin rằng cỗ xe ngựa này có chứa linh hồn của thi nhân cổ đại Sugawara no Michizane và sẽ mang lại may mắn cho những ai chạm vào nó.

Một người tham gia lễ hội cho biết: "Đây là một trong những lễ hội tôi mong đợi nhất. Tôi đã không thể chạm vào cỗ xe ngựa. Tôi nhất định sẽ tham dự lễ hội này vào năm sau."

Lễ hội đã thu hút khoảng 110.000 lượt du khách.

Nhật Bản Today - Hàng ngàn người đàn ông trong trang phục màu trắng đã cùng tranh với nhau để được chạm vào cỗ xe ngựa may mắn trong lễ hội Hadakabo 1.000 tuổi diễn ra ở tỉnh Yamaguchi, miền tây Nhật Bản vào cuối tuần qua.

Theo truyền thuyết, lễ hội được tổ chức tại Đền Tenmangu để tưởng nhớ Sugawara no Michizane, một thi nhân lỗi lạc và là một hình tượng văn học có tính thần thoại trong lịch sử Nhật Bản, được người dân nước này tôn là vị thần của học thức.


Lễ hội Hadakabo

Trong lễ hội, những người tham gia đã reo hò, gào thét, thậm chí là vật với nhau để trở thành người đầu tiên chạm vào cỗ xe ngựa nặng khoảng 500kg đang trượt xuống các bậc thềm bằng đá. Người ta tin rằng cỗ xe ngựa này có chứa linh hồn của thi nhân cổ đại Sugawara no Michizane và sẽ mang lại may mắn cho những ai chạm vào nó.

Một người tham gia lễ hội cho biết: "Đây là một trong những lễ hội tôi mong đợi nhất. Tôi đã không thể chạm vào cỗ xe ngựa. Tôi nhất định sẽ tham dự lễ hội này vào năm sau."

Lễ hội đã thu hút khoảng 110.000 lượt du khách.

Nhật Bản Today -  Ngày lễ Tết mừng năm mới ở Nhật Bản , mùng Một tháng Giêng đuợc tổ chức tại gia đình, nơi công cộng như công viên ..và tại các công ty. Thông thường mỗi gia đình họ dựng ba cây tre và những cành thông đuợc dựng phía trước nhà và 1 sợi dây chăng ngang cửa. Phòng khách trang hoàng bằng bánh gạo, rong biển, cá khô và quả hồng vàng, con tôm hùm với rau xanh hay nhánh dương xỉ được đặt ở 1 vị trí trang trọng.

Lễ hội mừng năm mới ở Nhật Bản

Zoni, món cháo gồm gạo giã, rau và cá hoặc thịt gà là món ăn vào ngày này. Đồ uống là Toso, 1 loại sake có hương vị đặc biệt và hàng khay đầy những món ngon lành dùng để đãi khách. Ngày này cũng là ngày viếng thăm các đền miếu tại địa phương và gọi điện thoại hỏi thăm bạn bè và họ hàng khá giống với tết cổ truyền Việt Nam, những chương trình cực hay sẽ được phát liên tục trên tivi. Và ngồi lì trước màn hình tivi cũng là cách họ thư giãn cho dịp lễ hội này.

Nhật Bản Today -  Ngày lễ Tết mừng năm mới ở Nhật Bản , mùng Một tháng Giêng đuợc tổ chức tại gia đình, nơi công cộng như công viên ..và tại các công ty. Thông thường mỗi gia đình họ dựng ba cây tre và những cành thông đuợc dựng phía trước nhà và 1 sợi dây chăng ngang cửa. Phòng khách trang hoàng bằng bánh gạo, rong biển, cá khô và quả hồng vàng, con tôm hùm với rau xanh hay nhánh dương xỉ được đặt ở 1 vị trí trang trọng.

Lễ hội mừng năm mới ở Nhật Bản

Zoni, món cháo gồm gạo giã, rau và cá hoặc thịt gà là món ăn vào ngày này. Đồ uống là Toso, 1 loại sake có hương vị đặc biệt và hàng khay đầy những món ngon lành dùng để đãi khách. Ngày này cũng là ngày viếng thăm các đền miếu tại địa phương và gọi điện thoại hỏi thăm bạn bè và họ hàng khá giống với tết cổ truyền Việt Nam, những chương trình cực hay sẽ được phát liên tục trên tivi. Và ngồi lì trước màn hình tivi cũng là cách họ thư giãn cho dịp lễ hội này.

Thứ Tư, 15 tháng 5, 2013

Nhật Bản Today - Lễ hội NAGOYA bắt đầu bằng cuộc diễu hành của những toán thanh thiếu niên mặc trang phục của các chiến binh Nhật thời cổ; những chiếc thuyền hoa trang trí các hình chạm khắc và thêu tay đặc sắc.

Lễ hội NAGOYA

Rồi đến những chiếc xe kết hoa tươi ,những tốp vũ công và các thanh niên cáng Mikoshi-ngai vàng di động của thần Shinto.Ngự trên một trong những Mikoshi là con voi vàng Shachihoko-tượng trưng cho thành trì Nagoya.700 nam nữ hóa thân thành những nhân vật lịch sử,với sự góp sức từ các câu lạc bộ địa phương, trường học, ủy ban và các tổ chức Xã hội. Cuộc trình diễn vĩ đại nhất trong lễ hội là sự tái hiện hình ảnh những vị anh hùng dân tộc lịch sử. Hideyoshi,Nobunaga và Ieyasu là những danh nhân có công đưa những vị lãnh chúa phong kiến hiếu chiến vào tổ chức hợp nhất dưới tinh thần võ sĩ đạo Tokugawa Shogunate vào cuối thế kỷ XVI. Hơn 2 triệu du khách,chủ yếu đến từ các vùng phụ cận Nagoya tham dự lễ hội này,tạo thành một cuộc biểu dương văn hóa dài 6 km.

Nhật Bản Today - Lễ hội NAGOYA bắt đầu bằng cuộc diễu hành của những toán thanh thiếu niên mặc trang phục của các chiến binh Nhật thời cổ; những chiếc thuyền hoa trang trí các hình chạm khắc và thêu tay đặc sắc.

Lễ hội NAGOYA

Rồi đến những chiếc xe kết hoa tươi ,những tốp vũ công và các thanh niên cáng Mikoshi-ngai vàng di động của thần Shinto.Ngự trên một trong những Mikoshi là con voi vàng Shachihoko-tượng trưng cho thành trì Nagoya.700 nam nữ hóa thân thành những nhân vật lịch sử,với sự góp sức từ các câu lạc bộ địa phương, trường học, ủy ban và các tổ chức Xã hội. Cuộc trình diễn vĩ đại nhất trong lễ hội là sự tái hiện hình ảnh những vị anh hùng dân tộc lịch sử. Hideyoshi,Nobunaga và Ieyasu là những danh nhân có công đưa những vị lãnh chúa phong kiến hiếu chiến vào tổ chức hợp nhất dưới tinh thần võ sĩ đạo Tokugawa Shogunate vào cuối thế kỷ XVI. Hơn 2 triệu du khách,chủ yếu đến từ các vùng phụ cận Nagoya tham dự lễ hội này,tạo thành một cuộc biểu dương văn hóa dài 6 km.

Nhật Bản Today - Có lẽ từ dùng để chỉ lễ hội shichi-go-san của Nhật Bản chính xác nhất là ''cuốn hút'' và ''tươi đẹp''. Lễ hội này được tổ chức vào ngày 15 tháng 11 hàng năm. 
Các khách du lịch thường nói rằng họ say mê với cảnh hàng nghìn trẻ nhỏ, các em gái mặc kimono sặc sỡ và các em trai mặc váy xếp nếp tối màu (hakama), đi trên các con đường đá dẫn vào các đền Shinto. Shichi-go-san là lễ hội đánh dấu những thời tuổi mà người Nhật Bản coi là quan trọng tới sự phát triển của trẻ.
    
Lễ hội Shichi-Go-San



Vì vậy, các ông bố bà mẹ dẫn những đứa con 7, 5 hay 3 tuổi đến các ngôi chùa, đền cổ để cảm ơn và xin được chúc phúc.

Tuy nguồn gốc của sự kiện này không rõ ràng, nhưng những ghi chép cổ cho biết những lễ hội tương tự đã được tổ chức ở nhiều nơi trên đất Nhật hơn 400 năm trước. Đối với người Nhật, trẻ nhỏ được coi là quà tặng của Chúa Trời cho đến khi chúng được 7 tuổi, lúc đó, chúng đã trở thành con người bình thường. Đối với con gái, tuổi thứ 3 là thời điểm đầu tiên mà tóc có thể được quấn theo cách người lớn. Khi 7 tuổi, người ta tặng các bé gái obi, khăn quàng tay luạc mặc cùng kimono. Và những bé trai 5 tuổi được tặng hakama, một loại kimono truyền thống, trang trọng vẫn được mặc trong các dịp đặc biệt.

Nhật Bản Today - Có lẽ từ dùng để chỉ lễ hội shichi-go-san của Nhật Bản chính xác nhất là ''cuốn hút'' và ''tươi đẹp''. Lễ hội này được tổ chức vào ngày 15 tháng 11 hàng năm. 
Các khách du lịch thường nói rằng họ say mê với cảnh hàng nghìn trẻ nhỏ, các em gái mặc kimono sặc sỡ và các em trai mặc váy xếp nếp tối màu (hakama), đi trên các con đường đá dẫn vào các đền Shinto. Shichi-go-san là lễ hội đánh dấu những thời tuổi mà người Nhật Bản coi là quan trọng tới sự phát triển của trẻ.
    
Lễ hội Shichi-Go-San



Vì vậy, các ông bố bà mẹ dẫn những đứa con 7, 5 hay 3 tuổi đến các ngôi chùa, đền cổ để cảm ơn và xin được chúc phúc.

Tuy nguồn gốc của sự kiện này không rõ ràng, nhưng những ghi chép cổ cho biết những lễ hội tương tự đã được tổ chức ở nhiều nơi trên đất Nhật hơn 400 năm trước. Đối với người Nhật, trẻ nhỏ được coi là quà tặng của Chúa Trời cho đến khi chúng được 7 tuổi, lúc đó, chúng đã trở thành con người bình thường. Đối với con gái, tuổi thứ 3 là thời điểm đầu tiên mà tóc có thể được quấn theo cách người lớn. Khi 7 tuổi, người ta tặng các bé gái obi, khăn quàng tay luạc mặc cùng kimono. Và những bé trai 5 tuổi được tặng hakama, một loại kimono truyền thống, trang trọng vẫn được mặc trong các dịp đặc biệt.